Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Hạ Huyết Áp

SỔ TAY CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC ĐÔNG Y - THỤC ĐỊA HOÀNG

Xuất xứ:  Bản Thảo Đồ Kinh. Tên khác: Thục địa (Cảnh Nhạc Toàn Thư), Cửu chưng thục địa sa nhân mạt bạn, Sao tùng thục địa, Địa hoàng thán (Đông Dược Học Thiết Yếu). Tên khoa học:  Rehmania glutinosa Libosch. Họ khoa học:  Họ Hoa Mõm Chó (Scrophulariaceae).

SỔ TAY CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC ĐÔNG Y - LAI PHỤC TỬ

Xuất xứ:  Nhật Hoa Tử Bản Thảo. Tên khác: La Bặc Tử, Lô Bặc Tử, Tử Hoa Tòng (Bản Thảo Cương Mục), Thổ Tô Tử (Nhĩ Nhã), Ôn Tòng, Địa Khô Lâu, Địa Khô La, La Ba Tử, La Điền Tử, Khương Tinh Tử, Đặng Tùng Tử, Đường Thanh Tử, Lai Bặc Tử (Hòa Hán Dược Khảo), Sở Tùng Tử (Bản Thảo Đồ Kinh), Phá Địa Chùy (Quảng Vận), Hạ Sinh (Vương Trinh Nông Thư), Hạt Củ Cải, Rau Lú Bú (Việt Nam).

SỔ TAY CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC ĐÔNG Y - HÒE HOA

Xuất xứ:  Nhật Hoa Tử Bản Thảo. Tên Việt Nam:  Hòe hoa, cây Hòe. Tên Hán Việt khác: Hòe Thực (Bản Kinh), Hòe Nhụy (Bản Thảo Đồ Kinh), Hòe nhụy (Bản Thảo Chính), Thái dụng (Nhật Hoa Tử Bản Thảo), Hòe mễ, Hòe hoa mễ, Hoà trần mễ (Hòa Hán Dược Khảo), Hòe hoa thán, Hòe mễ thán, Hòe nga, Hòe giao, Hòe nhĩ, Hòe giáp (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).

SỔ TAY CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC ĐÔNG Y - BÍ ĐAO

Bí đao có tên khoa học là Benincasa hispida hay Cucrubita hispida, họ Bầu bí. Bầu và Bí cùng họ nên: Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. Hai cây này đều có chiếu hướng ngóc lên cao nên thường cho leo giàn:  Giàn cao thì bí cũng cao Bí có ngã nhào cũng tại giàn xiêu. 

SỔ TAY CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC ĐÔNG Y - BÁN CHI LIÊN

Tên Việt Nam: Hoàng cầm râu. Tên Hán Việt khác: Nha loát thảo, Tinh dầu thảo, Hiệp diệp, Hàn tín thảo (Thường Dụng Trung Thảo Dược Thủ Sách).

SỔ TAY CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC ĐÔNG Y - BA KÍCH THIÊN

- Xuất xứ:  Bản Kinh. - Tên khác: Ba kích (Bản Thảo Đồ Kinh), Bất điêu thảo (Nhật Hoa Tử Bản Thảo), Ba cức, Diệp liễu thảo, Đan điền lâm vũ, Lão thử thích căn, Nữ bản (Hòa Hán Dược Khảo), Kê nhãn đằng, Đường đằng, Tam giác đằng, Hắc đằng cổ (Trung Dược Đại Từ Điển), Kê trường phong (Trung Dược Chí), Tam mạn thảo (Đường Bản Thảo), Thỏ tử trường (Trung Dược Tài Thủ Sách), Dây ruột gà (Việt Nam).

SỔ TAY CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC ĐÔNG Y - BA GẠC

Tên khác: Ba Gạc lá to, Ba Gạc lá mọc vòng, La phu mộc, Lạc tọc (1 rễ - vì cây chỉ có 1 rễ - Cao Bằng), San to ( Ba chạc - vì cây có 3 lá, chia 3 cành - Sapa). Tên khoa học: Rauwolfia Verticillata (Lour) Baill.

THUỐC NAM CHỮA BỆNH THÔNG THƯỜNG - CHỮA MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP CỦA NGƯỜI GIÀ

Tăng huyết áp:  Bài 1:  Hoa hoè ………………… 12g  Ngưu tất …………………12g  Tang ký sinh …………….12g  Câu đằng ……………….. 12g  Trạch tả ………………… 12g  Sa tiền ………………….. 12g  Thảo quyết minh ……….. 12g  Lá vông ………………… 12g  Sắc với 600ml nước, đun cạn còn 200ml. chia 2 lần uống trong ngày. Uống 10 ngày, nghỉ 10 ngày, uống lại. 

CÂY HOA CÂY THUỐC - HOA HOÈ

Tên khác: Hoè hoa - Hoè mễ. Cách trồng: Gieo hạt hay dâm cành vào mùa xuân. Bộ phận dùng: Nụ hoa sắp nở. Thu hái, chế biến: Thu hoạch hoa vào tháng 7-9, chọn ngày nắng ráo nụ hoa sắp nở phơi khô. Công dụng: Chữa: chảy máu cam, ly, trĩ ra máu, và các chứng chảy máu khác. Chữa đau mắt đỏ, để phòng đứt vỡ mạch máu trong bệnh huyết áp cao. Liều dùng: 10-20g/ngày.

CÂY HOA CÂY THUỐC - ĐẠI

Tên khác: Cây hoa đại - Đại hoa trắng - Miến chỉ tử - Bông sứ trắng - Hoa chăm ba. Cách trồng: Trồng bằng cành vào mùa xuân. Bộ phận dùng: Vỏ thân, vỏ rễ, hoa, lá tươi. Thu hái, chế biến: Chọn ngày nắng ráo hái lấy hoa và nụ phơi khô. Đẽo vỏ thân và đào lấy rễ phơi khô. Công dụng: Làm thuốc nhuận tràng, hạ huyết áp. Chữa bong gân, chấn thương xung huyết.

CÂY HOA CÂY THUỐC - DỪA CẠN

Tên khác: Trưởng xuân - Hoa Hải đằng - Bông dừa - Dương giác. Cách trồng: Dừa cạn mọc hoang hoặc trồng khắp nơi trong nước, nơi đất pha cát ẩm, làm cảnh. Bộ phận dùng: Toàn cây. Thu hái, chế biến: Thu hoạch cây, lá và rễ quanh năm. Công dụng: Lợi tiểu chữa huyết áp cao: Liều dùng: 8-12g/ngày.

CÂY HOA CÂY THUỐC - CÚC HOA VÀNG

Tên khác: Kim cúc - Hoàng cúc - Cúc hoa vàng - Cam cúc hoa. Cách trồng: Trồng bằng đoạn thân dài chừng 20cm, vào tháng 5-6. Bộ phận dùng: Hoa tươi hoặc phơi khô. Thu hái, chế biến: Tháng 9-11 thu hái lấy hoa, nếu ít thì chỉ việc đem phơi khô dùng. Nếu nhiều thì chế biến như sau: hái hoa về đem quây cót sấy diêm sinh độ 2-3 giờ, hoa cúc chín mềm là được (nếu hoa còn sống sẽ hỏng). Đem nén độ một đệm thấy nước chảy ra đen là được (nén càng nặng càng tốt), đem phơi 3-4 nắng cho khô. Công dụng: Chữa các chứng nhiệt đau đầu, đau mắt, mờ mắt, đau nhức lựng và chân tay, uống lâu đen tóc, tăng tuổi thọ. Liều dùng: 10-16g/ngày.

CÂY RAU CÂY THUỐC - CẦN TÂY

Tên khác: Rau cần tây - Rau cần - Phoắc cần tây (Tày). Cách trồng: Trồng bằng hạt nơi đất nhiều mùn ẩm ướt. Bộ phận dùng: Toàn thân tươi hoặc khô và quả. Thu hái, chế biến: Toàn cây khi bắt đầu ra hoa, dùng tươi hay phơi khô trong râm. Quả dùng cất tinh dầu cho công nghiệp hương liệu. Công dụng: Làm thuốc lợi tiểu chữa huyết áp cao. Liều dùng: 100g - 150g cây tươi/ngày.

CÂY QUẢ CÂY THUỐC - HỒNG QUẢ

Tên khác: Thị đế - Thị đỉnh - Mác hồng (Tày). Cách trồng: Được trồng bằng hạt hay chiết cành vào mùa xuân. Bộ phận dùng: Quả hồng tươi hay khô (mứt hồng), tai hồng khô. Thu hái, chế biến: Tháng 9-10 hái quả chín có màu vàng hay đỏ sâm để tươi (hồng thị) hay phơi khô (thị sương), khi ăn thu lấy tai (thị đế) phơi khô. Cách chế thị sương: Dùng quả hồng đã chín ép cho bẹp lại, ngày phơi nắng, đêm phơi sương, đến khô cho vào lọ đậy kín sẽ lên men trắng như sương, gọi là thị sương.

MÃNG CẦU XIÊM - Một trái cây hữu dụng

Gia đình Na hay Mãng cầu có một số cây cho quả ăn khá ngon và có thêm các dược tính khá đặc biệt. Các cây đáng chú ý gồm Na, Mãng cầu xiêm, Bình bát... và ngay tại Hoa Kỳ còn có những cây lai tạo để cho những loại quả, không gặp được tại Việt Nam như Atemoya. Măng cầu xiêm là một trái cây nhiệt đới rất thông dụng trong vùng Nam Mỹ và Đông Ấn (West Indies). Đây cũng là một trong những cây đầu tiên được đưa từ Mỹ châu về lục địa ‘Cựu Thế-giới’, và măng cầu xiêm sau đó được trồng rộng rãi suốt từ khu vực Đông-Nam Trung Hoa sang đến Úc và những vùng bình nguyên tại Đông và Tây Phi châu.

HOA HÒE - Vị thuốc cầm máu - Hy vọng mới cho Bệnh nhân sưng gan do Siêu vi C?

Trong bài ‘Thảo mộc trong cổ văn Việt Nam’, (Nguyệt San Việt Nam Canada) nhà văn Vỏ Kỳ Điền đã viết về một số cây cỏ, trong đó Ông đã chú ý đến một cây hoa, được nhắc nhở khá nhiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du: đó là Cây Hòe. Tiếng sen sẻ động giấc hòe Bóng trăng đã xế hoa lê lại gần hay Thừa gia chẳng nết nàng Vân Một cây cù mộc, một sân quế hòe và. Sân hòe đôi chút thơ ngây Trân cam ai kẻ đỡ thay việc mình

CỎ MỰC-Cây thuốc bổ gan, trị rắn cắn?

Cỏ mực, một cây thuốc Nam rất thông thường mọc hoang hầu như khắp nơi, hiện là một dược liệu đang được nghiên cứu về khả năng bảo vệ gan và trừ được nọc độc của một số loài rắn nguy hiểm. Tại Ấn độ, Cỏ mực là một trong mười cây hoa bổ ích (Dasapushpam), đã được dùng trong các mỹ phẩm thoa tóc, bôi da từ thời xa xưa đồng thời làm nguyên liệu để lấy chất phẩm đen nhuộm tóc. 

Hạ Huyết Áp - Rau Cần Tây

Tên khoa học Apium graveolens L . Thuộc họ Hoa tán Apiaceae (Umbelliferae) .

Hạ Huyết Áp - Hồi Đầu Thảo

Còn gọi là vùi đầu thảo, vui sầu . Tên khoa học Schizocapsa plantaginea Hance . Thuộc họ Râu hùm Taccaceae .

Hạ Huyết Áp - Hoàng Cầm

Tên khoa học Scutellaria baicalensis Georg . Thuộc họ Hoa môi Lamiaceae (Labiatae) . Hoàng cầm (Radix Scutellariae) là rễ phơi hay sấy khô của cây hoàng cầm Scutellaria baicalensis Georg. Hoàng cầm là một vị thuốc thông dụng, hiện nay chưa thấy ở nước ta, nhưng vì có người nhận nhầm một số cây khác ở ta làm hoàng cầm cho nên chúng tôi giới thiệu ở đây để tham khảo và để chú ý di thực. Hoàng = vàng, cầm = kiềm (vàng sẫm) vì vị thuốc có màu vàng sẫm.