Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

SỔ TAY CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC ĐÔNG Y - BA TIÊU

- Tên khác: Ba thư, Bản tiêu, Đởm bình tiêu, Nha tiêu, Vô nhĩ văn tuyết (Hòa hán dược khảo), Cam tiêu (Biệt lục), Thiên thư (Sử ký chú), Thiệt danh hương tiêu (Cương mục thập di), Thủy tiêu ( Gia hựu bản thảo đồ kinh), Ưu đàm hoa (Phạn ngữ), Chuối tiêu (Việt Nam).

SỔ TAY CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC ĐÔNG Y - BA LA MẬT

- Xuất xứ: Bản Thảo Cương Mục. - Tên khác: Nãng già kết (Bản thảo cương mục), Ngư đởm tử thảo (Trung quốc cao đẳng thực vật đồ giám), Thiên bà la Vưu chu huyện (Trung quốc thụ mộc phân loại học), Thụ bà la (Quảng châu thực vật chí).

SỔ TAY CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC ĐÔNG Y - BA KÍCH THIÊN

- Xuất xứ:  Bản Kinh. - Tên khác: Ba kích (Bản Thảo Đồ Kinh), Bất điêu thảo (Nhật Hoa Tử Bản Thảo), Ba cức, Diệp liễu thảo, Đan điền lâm vũ, Lão thử thích căn, Nữ bản (Hòa Hán Dược Khảo), Kê nhãn đằng, Đường đằng, Tam giác đằng, Hắc đằng cổ (Trung Dược Đại Từ Điển), Kê trường phong (Trung Dược Chí), Tam mạn thảo (Đường Bản Thảo), Thỏ tử trường (Trung Dược Tài Thủ Sách), Dây ruột gà (Việt Nam).

SỔ TAY CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC ĐÔNG Y - BA GẠC

Tên khác: Ba Gạc lá to, Ba Gạc lá mọc vòng, La phu mộc, Lạc tọc (1 rễ - vì cây chỉ có 1 rễ - Cao Bằng), San to ( Ba chạc - vì cây có 3 lá, chia 3 cành - Sapa). Tên khoa học: Rauwolfia Verticillata (Lour) Baill.

SỔ TAY CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC ĐÔNG Y - BA CHẼ

- Tên Khác: Đậu Bạc Đầu, Lá Ba Chẽ, Niễng Đực, Tràng Quả Tam Giác, Ván Đất. - Tên Khoa Học: Desmodium triangulare (Retz.) Merr.

SỔ TAY CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC ĐÔNG Y - ANH TÚC XÁC

Xuất xứ: Bản Thảo Phát Huy. Tên khác: Anh tử xác, Giới tử xác, Mễ nang, Mễ xác, Oanh túc xác, Túc xác (Hoà Hán Dược Khảo), Mễ xác (Dị Giản Phương), Ngự mễ xác (Y Học Khải Nguyên), Yên đầu đầu, Nha phiến yên quả quả (Trung Dược Chí).

SỔ TAY CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC ĐÔNG Y - AN TỨC HƯƠNG

Xuất Xứ: Đường Bản Thảo. Tên Khác: An tức hương chi, Bồ đề, Cánh kiến trắng, Mệnh môn lục sự, Thiên kim mộc chi, Thoán hương, Tịch tà, Tiện khiên ngưu (Hòa Hán Dược Khảo), Chuyết bối la hương (Phạn Thư).

SỔ TAY CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC ĐÔNG Y - AN NAM TỬ

Tên Việt Nam: Cây Lười ươi, Đười ươi, Cây thạch, Cây Ươi Tên Hán - Việt khác: Bàng đại hải, An nam tử (Cương Mục Thập Di). Hồ đại hải (Tục Danh), Đại hải tử (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).

SỔ TAY CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC ĐÔNG Y - A GIAO

- Xuất Xứ:  Sách Bản Kinh.  - Tên Khác:  A giao nhân, A tỉnh giao, A tỉnh lư bì giao, Bồ hoàng sao A giao (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển), Bì giao, Bồn giao, Hiển minh bả, Ô giao, Phó tri giao, Phú bồn giao (Hòa Hán Dược Khảo), Cáp sao a giao, Châu a giao, Hắc lư bì giao, Sao a giao, Sao a giao châu, Thanh a giao, Thượng a giao, Trần a giao (Đông Dược học Thiết Yếu), Lư bì giao (Thiên Kim).  - Tên Khoa Học:  Colta Asini, Gelantinum Asini, Gelantina Nigra. 

THUỐC NAM CHỮA BỆNH THÔNG THƯỜNG - SƠ LƯỢC VỀ BÀO CHẾ THUỐC NAM

Y học dân tộc rất xem trọng việc bào chế các vị thuốc, vì kinh nghiệm cho thấy rằng, nếu không chế biến đúng cách, vị thuốc sẽ giảm tác dụng dược lý của nó, thậm chí có thể mất tác dụng. Vì vậy: mục đích của việc bào chế là để làm thay đổi tính năng của vị thuốc, để làm giảm hoặc loại trừ độc chất của vị thuốc, để loại bỏ tạp chất và bảo quản vị thuốc sử dụng được lâu hơn.  Sau đây chỉ giới thiệu sơ lược vài cách chế biến thuốc nam thông thường: 

THUỐC NAM CHỮA BỆNH THÔNG THƯỜNG - Cháo thuốc chữa bệnh

Kinh nghiệm trong nhân dân cũng như chỉ dẫn của y học dân tộc cho thấy khi ốm đau thường dùng các loại cháo vừa để tiêu hoá với người ốm vừa có tác dụng chữa bệnh. Sau đây là vài loại cháo hay được sử dụng:  - Cháo đậu xanh, sắn dây: Đậu xanh 50g, bột sắn dây 50g, gạo 50g. Lấy gạo đãi sạch nấu với l lít nước, khi gần chín cháo, hạ lửa nhỏ, hoà bột sắn dây với nước cho vào nồi cháo, nấu thêm 5 phút là được. Công dụng: thanh nhiệt, giải độc, tiêu thử lợi thuỷ, ra mồ hôi, đỡ khát nước. 

THUỐC NAM CHỮA BỆNH THÔNG THƯỜNG - Những rau quả có tác dụng chống ung thư

Các nhà nghiên cứu dinh dưỡng có nhận xét là một số ung thư liên quan đến chế độ ăn. Do đó có thể dùng chế độ ăn họp lý làm cho ung thư phát triển chậm hoặc có thể giảm phát triển của ung thư, nhờ ngăn cản quá trình oxy hoá trong tế bào. Một trong những chất chống oxy hoá là bêta caroten có trong rau quả như cà rốt, củ cải đỏ, khoai lang, rau dền, dưa hấu... Người ta đã nghiên cứu và nêu một số thực phẩm có chứa các chất chống ung thư như sau: