Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Hạ Huyết Áp

MÃNG CẦU XIÊM - Một trái cây hữu dụng

Gia đình Na hay Mãng cầu có một số cây cho quả ăn khá ngon và có thêm các dược tính khá đặc biệt. Các cây đáng chú ý gồm Na, Mãng cầu xiêm, Bình bát... và ngay tại Hoa Kỳ còn có những cây lai tạo để cho những loại quả, không gặp được tại Việt Nam như Atemoya. Măng cầu xiêm là một trái cây nhiệt đới rất thông dụng trong vùng Nam Mỹ và Đông Ấn (West Indies). Đây cũng là một trong những cây đầu tiên được đưa từ Mỹ châu về lục địa ‘Cựu Thế-giới’, và măng cầu xiêm sau đó được trồng rộng rãi suốt từ khu vực Đông-Nam Trung Hoa sang đến Úc và những vùng bình nguyên tại Đông và Tây Phi châu.

HOA HÒE - Vị thuốc cầm máu - Hy vọng mới cho Bệnh nhân sưng gan do Siêu vi C?

Trong bài ‘Thảo mộc trong cổ văn Việt Nam’, (Nguyệt San Việt Nam Canada) nhà văn Vỏ Kỳ Điền đã viết về một số cây cỏ, trong đó Ông đã chú ý đến một cây hoa, được nhắc nhở khá nhiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du: đó là Cây Hòe. Tiếng sen sẻ động giấc hòe Bóng trăng đã xế hoa lê lại gần hay Thừa gia chẳng nết nàng Vân Một cây cù mộc, một sân quế hòe và. Sân hòe đôi chút thơ ngây Trân cam ai kẻ đỡ thay việc mình

CỎ MỰC-Cây thuốc bổ gan, trị rắn cắn?

Cỏ mực, một cây thuốc Nam rất thông thường mọc hoang hầu như khắp nơi, hiện là một dược liệu đang được nghiên cứu về khả năng bảo vệ gan và trừ được nọc độc của một số loài rắn nguy hiểm. Tại Ấn độ, Cỏ mực là một trong mười cây hoa bổ ích (Dasapushpam), đã được dùng trong các mỹ phẩm thoa tóc, bôi da từ thời xa xưa đồng thời làm nguyên liệu để lấy chất phẩm đen nhuộm tóc. 

Hạ Huyết Áp - Rau Cần Tây

Tên khoa học Apium graveolens L . Thuộc họ Hoa tán Apiaceae (Umbelliferae) .

Hạ Huyết Áp - Hồi Đầu Thảo

Còn gọi là vùi đầu thảo, vui sầu . Tên khoa học Schizocapsa plantaginea Hance . Thuộc họ Râu hùm Taccaceae .

Hạ Huyết Áp - Hoàng Cầm

Tên khoa học Scutellaria baicalensis Georg . Thuộc họ Hoa môi Lamiaceae (Labiatae) . Hoàng cầm (Radix Scutellariae) là rễ phơi hay sấy khô của cây hoàng cầm Scutellaria baicalensis Georg. Hoàng cầm là một vị thuốc thông dụng, hiện nay chưa thấy ở nước ta, nhưng vì có người nhận nhầm một số cây khác ở ta làm hoàng cầm cho nên chúng tôi giới thiệu ở đây để tham khảo và để chú ý di thực. Hoàng = vàng, cầm = kiềm (vàng sẫm) vì vị thuốc có màu vàng sẫm.

Hạ Huyết Áp - Đỗ Trọng

Tên khoa học Eucommia ulmoides Oliv . Thuộc họ Đỗ Trọng Eucommiaceae . Đỗ Trọng (Cortex Eucommiae) là vỏ phơi hay sấy khô của cây Đỗ Trọng. Xưa kia vì có người họ Đỗ tên Trọng dùng vị thuốc này, do đó mà đặt tên.

Hạ Huyết Áp - Cây Dừa Cạn

Còn gọi là trường xuân, hoa hải đằng, bông dừa, dương giác, pervenche de Madagascar . Tên khoa học Catharanthus roseus (L.) G.Don; Vinca rosea L; Lochnera rosea Reich . Thuộc họ Trúc đào Apocynaceae . Tên Catharanthus do chữ kartharos: tinh khiết; anthos: hoa vì hoa này rất đẹp. Tên lochnera do tên nhà thực vật Lochner.

Hạ Huyết Áp - Cây Nhàu

Còn có tên cây ngao, nhầu núi, giầu . Tên khoa học Morinda citrifolia L . Thuộc họ Cà phê Rubiaceae .

Hạ Huyết Áp - Cây Câu Đằng

Tên khoa học Uncaria rhynchophylla (Miq) Jack . Thuộc họ Cà phê Rubiaceae. Câu đằng - Rynchophylla - Ramulus et Uncus Uncariae - gai móc câu là mẩu thân có gai của cây câu đằng.

Hạ Huyết Áp - Cây Ba Kích

Còn có tên ba kích thiên, cây Ruột gà, chẩu phóng xì (Hải Ninh), thao tầy cáy, ba kích nhục, liên châu ba kích . Tên khoa học Morinda offcinalis How.   Thuộc họ Cà phê Rubiaceae. Người ta thường dùng rễ phơi hay sấy khô  (Radix Morindae) của cây ba kích.

Hạ Huyết Áp - Cây Ba Gạc Ấn Độ

Còn có tên Ấn Độ sà mộc, Ấn Độ la phù mộc. Tên khoa học Rauwoflia serpentina Benth . Thuộc họ Trúc đào Apocynaceae . Người ta dùng rễ phơi hay sấy khô (Radix Rauwolfiae serpentinae) của cây ba gạc Ấn Độ.

Hạ Huyết Áp - Cây Ba Gạc

Còn có tên là la phu mộc, san to (Sapa), lạc toọc (Cao Bằng). Tên khoa học Rauvolfia verticillata (Lour) Baill . Thuộc họ Trúc đào Apocynaceae . Người ta dùng rễ phơi hay sắy khô (Radix Rauwolfiae verticillatae) của cây ba gạc, hay la phu mộc. La phu mộc = dịch âm Trung Quốc của chữ Râuvonphia (Rauwolfia) tên khoa học của cây này. Tên san to nghĩa là ba chạc, vì cày có 3 lá, chia ba cành. Tên lạc toọc nghĩa là một rễ, vì cây có một rễ.

Hạ Huyết Áp - Mạch Ba Góc

Còn gọi là tam giác mạch, lúa mạch đen, kiều mạch, sèo (Lào Cai, Yên Bái). Tên khoa học Fagopyrum esculentum Moench. (Fagopyrum sagittatum Cilib) . Thuộc họ Rau răm Polygonaceae . Ta có thể dùng toàn cây nhưng chủ yếu là lá và hoa của mạch ba góc để làm nguyên liệu chiết rutin.

Hạ Huyết Áp - Cây Hoa Hòe

Còn gọi là hòe mễ, hòe hoa mễ, hoè hoa . Tên khoa học Sophora japonica L . Thuộc họ Cánh bướm Fabaceae (Papilionaceae) . Người ta dùng hoa hòe hay hòe hoa (Flos Sophorae Japonicae) là hoa chưa nở phơi hay sấy khô của cây hòe. Nhiều khi người ta dùng cả quả hòe hay hòe giác (Fructus Sophorae japonicae).