Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Chữa Đau Dạ Dày

NHỮNG VỊ THUỐC QUANH TA - Gạo Nếp

a. Thành phần và tác dụng Theo nghiên cứu, thành phần dinh dưỡng trong gạo nếp rất cao, cứ 100g gạo nếp thì chứa 6,7g protein, 1,4g chất béo, 66g hợp chất cacbon (chủ yếu là tinh bột), 19mg canxi, 155mg lân, 6,7mg sắt, 0,9mg B₁, 0,03mg B₂, 2mg axit nicotin. b. Bài thuốc phối hợp

NHỮNG VỊ THUỐC QUANH TA - Bí Đỏ

a. Thành phần và tác dụng Bí đỏ có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới, đã được đưa vào nước ta rất sớm. Bí đỏ chịu được đất đai khô cằn, sức sống rất mạnh. Bí đỏ là loại quả giàu chất dinh dưỡng, cứ 100g bí đỏ thì có 10,2g tinh bột, 0,3mg canxi, 0,09mg lân, 0,01mg sắt và nhiều loại vitamin, nhất là chất caroten thì chiếm hàng đầu trong các loại bầu, bí. Ngoài ra bí đỏ còn chứa chất muối caroten, axit amin tinh khiết, chất đường cô đặc là những chất rất cần cho cơ thể. Bí đỏ vị ngọt, ôn, không độc, có khả năng bổ trung, ích khí, chữa được nhiều loại bệnh. b. Bài thuốc phối hợp

NHỮNG VỊ THUỐC QUANH TA - Ớt

a. Thành phần và tác dụng Ớt vốn là loại thực vật nhiệt đới nhưng ngày nay mọi nơi đều trồng được, vì rất dễ trồng. Ớt có rất nhiều chủng loại. Nhưng loại ớt dài đầu nhọn cay hơn, còn lại hình ống đầu tày ít cay. Cũng có một số giống ớt hoàn toàn không cay, được đặt tên theo tính chất. Ớt chứa nhiều vitamin C, trong hạt ớt có tinh dầu ớt là một thành phần của thuốc dùng để trừ phong hàn, còn có tác dụng hưng phấn thần kinh, có công dụng chữa trị và phòng ngừa đối với triệu chứng đầy bụng, sung khí do tiêu hoá kém. Ớt có vị cay giúp ra được mồ hôi, nên có thể điều chỉnh hoặc thúc đẩy cơ thể bài tiết nước. Nếu tinh thần mệt mỏi, ăn không ngon, tay chân nặng, cảm thấy toàn thân nóng ran dùng ớt làm thức ăn sẽ có tác dụng phấn chấn tình thần, thèm ăn, giảm được thấp nhiệt. Ớt có thể thúc đẩy hệ tuần hoàn máu, lại làm mềm thành mạch máu, vì vậy cũng có tác dụng tránh hoặc làm giảm bớt xơ cứng động mạch. Cho nên có một số bác sỹ cho rằng, thường xuyên dùng ớt, một lượng ớt vừa phải làm thức

NHỮNG VỊ THUỐC QUANH TA - Cà Chua

a. Thành phần và tác dụng Cà chua là loại quả giàu dinh dưỡng, chứa rất nhiều vitamin C, cứ 100g cà chua có chứa 94g nước, 2,2g protein, 2,9g đường, ngoài ra còn có lân, kali, axit oxalic, vitamin A, vitamin B. Cà chua ăn vào dạ dày, có tác dụng phân giải chất béo, có thể phối hợp ăn với thịt, nếu ăn thịt quá nhiều, dạ dày không tiêu hoá kịp, ăn một ít cà chua có thể giúp cho tiêu hoá. Vitamin C là thành phần dinh dưỡng rất cần thiết cho cơ thể, nếu thiếu vitamin C thì kết cấu của cơ thể dễ bị tổn thất. Mà kết cấu của cơ thể phần lớn tập trung ở xương sụn, thành mạch mắu, dây chằng và bộ phận hạ tầng của xương, kết cấu cơ thể có tác dụng làm co giãn những bộ phận nói trên, nhất là thành mạch máu muốn được giãn nở tự nhiên phải giữ được tính đàn hồi bình thường. Vitamin C trong cà chua rất dễ được cơ thể hấp thụ, để bổ sung cho cơ thể lượng vitamin cần thiết. Với người do nóng nhiệt trong cơ thể dẫn đến táo bón thì nên ăn cà chua để được nhuận tràng, thông tiện. Nếu ăn quá nhiều thịt, h

NHỮNG VỊ THUỐC QUANH TA - Xoài

a. Thành phần và tác dụng Quả xoài theo Đông y lúc chín có vị ngọt (có loại hơi chua), tính bình. Về tác dụng sinh lý. Quả xoài chín kích thích tiết nước bọt, chống khát khô họng, lợi tiểu chống phù thũng, nhuận tràng, chống táo bón. Theo Tây y, xoài có chứa những thành phần như sau: 100g xoài chín cho 65 calo, 17g carbohydrat, 3.894 UI.vitamin A (78% nhu cầu hàng ngày), 28mg vitamin C (46% nhu cầu), 1mg vitamin E (10%)... Đường của xoài là loại cung cấp năng lượng nhanh. Quả xanh ít vitamin A và nhiều vitamin C. Chất glucozit trong xoài có tác dụng chống viêm, ngăn ngừa ung thư, diệt khuẩn. Xoài làm giảm cholesterol, hạ huyết áp phòng chống bệnh tim mạch, tăng nhu động ruột thải nhanh chất cặn bã trong ruột nên phòng chống được bệnh ung thư ruột kết. Xoài là một loại quả bổ não, rất tốt cho những người làm việc nhiều bằng trí óc, thi cử. Tuy nhiên không nên ăn xoài lúc đói quá và sau bữa ăn no hoặc đang có các bệnh nhiệt sốt vì bản chất xoài nóng như hành, tôi, ớt. Không nên ăn nhiều

NHỮNG VỊ THUỐC QUANH TA - Củ Riềng

a. Thành phần và tác dụng Trong củ riềng chứa nhiều tinh dầu, trong đó chủ yếu là cineol và methycinnamat. Ngoài ra, còn có chất dầu, vị cay, một số dẫn chất của flavon ở dạng tinh thể. Theo Đông y, củ riềng có vị cay, tính ấm vào các kinh tỳ, vị. Củ riềng có tên thuốc là cao lương khương, tiểu lương khương, phong khương. Riềng có tác dụng ôn trung, tán hàn, hết đau, tiêu thực. Nó được dùng cả trong Tây y và Đông y để làm thuốc kích thích tiêu hoá, chữa đau bụng do lạnh, bụng đầy trướng, nôn mửa, tiêu chảy. Riềng có tác dụng chữa sốt rét, sốt nóng, đau răng, trúng gió, làm ấm tỳ vị và kiết lỵ lâu ngày, thổ tả, chuột rút.

NHỮNG VỊ THUỐC QUANH TA - Khoai Tây

a. Thành phần và tác dụng Khoai tây là loại củ giàu chất đinh dưỡng, theo phân tích trong mỗi củ khoai tây chứa 15 - 25% tinh bột, 3% protein, 0,7% chất béo, 15% xenlulô, ngoài ra còn có nhiều chất khoáng, canxi, lân, sắt, kali, vitamin C, A và các vitamin nhóm B. Các chuyên gia nghiên cứu cho rằng, mỗi bữa chỉ cần uống sữa và ăn khoai tây là đủ mọi chất đinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Hiện nay một số nước Âu, Mỹ vẫn dùng khoai tây làm lương thực chủ yếu. Khoai tây còn có tác dụng giảm béo lý tưởng, đi xa ăn khoai tây có thể để phòng chứng hoại huyết, thường xuyên ăn khoai tây còn có thể phòng ung thư ruột.

NHỮNG VỊ THUỐC QUANH TA - Cải Thìa

a. Thành phần và tác dụng Cải thìa là loại rau chủ yếu được trồng vào hai mùa đông và xuân ở khắp nước ta. Có rất nhiều cách chế biến rau, thông thường là xào, nhúng hoặc làm nhân bánh bao, rau trộn. Cải thìa chứa nhiều vitamin C, canxi và lân. Theo phần tích cứ 100g rau cải thìa có 37mg vitamin C (gấp 4 lần rau hẹ), 14mg canxi (gấp 7 lần tỏi), 50mg lân. Ngoài ra còn có sắt, caroten, vitamin B. Rau cải thìa có thể trồng được 4 mùa, giàu dinh dưỡng, non tươi, ngon miệng, có giá trị làm thuốc. Ăn thường xuyên có tác dụng đề phòng bệnh xơ vữa động mạch hoặc một số bệnh tim mạch. Trong rau cải thìa còn chứa nhiều xenlulô, ăn thường xuyên sẽ thông đại tiện, có khả năng phòng ung thư đường ruột.

NHỮNG VỊ THUỐC QUANH TA - Bắp Cải

a. Thành phần và tác dụng Từ thời Hy Lạp, La Mã cổ đại người ta đã biết đến tác dụng tuyệt vời của bắp cải, một loại rau mùa đông bổ dưỡng, ngoài ra còn có chữa bệnh và làm đẹp hiệu quả. Chính vì vậy bắp cải được người La Mã gọi là "Loại rau thứ nhất". Lượng vitamin trong bắp cải nhiều gấp 4,5 lần so với cà rốt, 3,6 lần so với khoai tây, hành tây. Điều đặc biệt là vitamin A và P trong bắp cải kết hợp với nhau làm cho thành mạch máu bền vững hơn. Trong bắp cải còn có các chất chống ung thư.

Cây Hoa Chữa Bệnh - BÔNG GẠO

Tên khác: Mộc miễn Tên khoa học: Gossampinus malabarica (DC.) Merr. Họ Bông gạo (Bom bacaceae). Nguồn gốc và mô tả: Cây nguồn gốc ở Ấn Độ, được trồng ở Đông Nam Á, (ở độ cao 1 - 900 m) như Việt Nam, Indonesia. Ở Indonesia, cây Bông gạo là loại cây gỗ to, cao tới 15 m; hoa to màu đỏ, có khi chuyển thành da cam hay màu vàng. Vỏ và thân cây chứa tanin và sợi. Cây Bông gạo ở Việt Nam, mọc hoang ở miền đồi núi và được trồng ở 2 bên đường; cây lấy gỗ và làm thuốc.

Cây Hoa Chữa Bệnh - BẠCH MAI

Tên khác: Mai, Mắc mòi (Tày), Má pheng (Thái), Xuân mai, Đào mai, Hồng mai, Hắc mai, Mai, Mơ. Tên khoa học: Flos Mume et Fructus Mume (Prunus mume (Sieb.) Sieb. et Zucc. Họ hoa hồng (Rosaceae).

Tự Chữa Bệnh Bằng Cây Thuốc Nam - CÂY HẠT TIÊU (HỒ TIÊU)

CÔNG HIỆU CHỮA TRỊ: Tiêu sọ chuyên trị thổ tả, trừ hàn thấp và diệt khuẩn. Tiêu đen làm ấm bụng tăng sức nóng ở bên trong vừa làm tan khí lạnh ở bên ngoài, chữa cảm hàn vừa làm toát mồ hôi. Hạt tiêu có vị cay, đắng, nóng và nhiệt có độc nhẹ tác dụng vào 4 kinh: Tì, vị, phế và đại tràng. Khi ăn có ảnh hưởng nhẹ tới huyết áp và tim đập mạnh hơn nhưng chỉ sau ít phút là trở lại bình thường. Công hiệu chữa trị chính của hạt tiêu là: ôn trung; hạ khí, trị cảm hàn, tiêu đờm, giải độc, trị đầy bụng, trị buồn nôn ói mửa, chứng lạnh bụng, ỉa chảy, lị do hàn, giải độc thức ăn, chữa sâu răng, đau răng, trúng hàn, đau vùng tim suyễn, sát trùng... Liều dùng thường là 1 - 3g. Hạt tiêu chỉ dùng với liều lượng vừa phải dùng nhiều quá hại phổi, ăn hạt tiêu quá nhiều sẽ độc cho ngũ tạng, mờ mắt, đau trĩ và phát mụn nhọt. Nếu bị những hiện tượng trên thì nấu đỗ (đậu) xanh ăn để giải độc.

Tự Chữa Bệnh Bằng Cây Thuốc Nam - CÂY RAU MƠ

CÔNG HIỆU CHỮA TRỊ: Rau mơ vị đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, sát trùng, chữa các bệnh về đường tiêu hóa.

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - CHUỐI TRỊ CHỨNG RỤNG TÓC NHIỀU

* Đặc tính: Chuối là loại cây trái phổ biến nhất nước ta, có nhiều giống chuối: Chuối bom, chuối cau, chuối chà, chuối tiêu, chuối sáp, chuối sứ... chuối cung cấp nhiều chất dinh dưỡng, chứa nhiều phốt pho, magnessium, potassium, sắt, caleium, hydrat carbon (tinh bột và đường). vitamin A, B, C cần thiết cho sự phát triển cơ thể, quân bình hệ thần kinh, tăng trưởng hệ xương, tăng cường sức đề kháng bảo vệ cơ thể. Theo y học cổ truyền, chuối có vị ngọt, tính bình, bổ tỳ vị, nhuận trường, lợi tiểu. Chuối có tính hàn, người có cơ thể hàn, phổi yếu đờm nhiều, hen suyễn, sốt rét chưa khỏi hẳn không nên ăn.

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - CÂY ĐỖ QUYÊN CHỮA NẤM TÓC

* Đặc tính: Đỗ quyên có tên khoa học là Rhododendron Simsii Planch, còn gọi là sơn thạch lựu, ánh sơn hồng, mãn sơn hồng, báo xuân hoa, thanh minh hoa, sơn trà hoa... Dân gian thường thu hái hoa vào mùa xuân, lá vào mùa hạ và rễ vào mùa đông đem phơi khô trong bóng râm hoặc dùng tươi để làm thuốc.  Trong hoa chứa nhiều anthocyanin và flavonoid, anthocyanin thường thấy nhất là cyanidin 3-glucosid và cyanidin 3,5-diglucosid. Flavanoid thường thấy nhất là azaleatin 3-fhamnóyi glcosid. Trong lá và cành non có chứa Flayonoid, coumarin, triterpen, organic acid, amino acid, tamin, phenol, stenol, cardiac, glycosid, volatil oil …; riêng lá còn chứa cersolic acid và andromedotoxin. Hoa đỗ quyên vị chua ngọt, tính ấm, có công dụng hoà huyết, điều kinh, trừ đàm chỉ khái, khử phong thấp và làm hết ngứa, được dùng để chữa các chứng rối loạn kinh nguyệt, bế kinh, băng lậu, tổn thương do ngã, phong thấp, thổ huyết, nục huyết...  Lá có vị chua, tính bình, có công dụng thanh nhiệt, giải độc, cầm máu ch

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - CÂY ÍCH MẪU ĐIỀU KINH NGUYỆT

* Đặc tính: - Là một vị thuốc có vị đắng, hơi cay, tính bình, có nhiều hữu ích với chị em phụ nữ. * Công dụng: 1. Chữa huyết áp cao, đau đầu, chóng mặt, rối loạn tiền đình: - Hạt muồng sao 15g - Dành dành 15g - Mộc thông 15g Tất cả sắc lấy nước uống với 4g ích mẫu.

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - QUẢ MƯỚP ĐẮNG CHỮA ĐAU DẠ DÀY

* Đặc tính: - Mướp đắng còn được gọi là khổ qua, hiện rất được chuộng dùng trong chế biến thức ăn. chế biến chè, dược liệu. - Quả mướp đắng có lớp vỏ ngoài sần sùi. Ăn mướp đắng có tác dụng trừ nhiệt, sáng mắt, mát tim, nhuận tỳ, bổ thận, nuôi can huyết. bớt mệt mỏi. giải phiền khát. Quả, hại mướp đắng đều có vị đắng ngọt, tính lạnh, tăng thêm khí lực, cường dương.

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - CÂY VALERIAN CHỮA ĐAU DA DÀY CO THẮT

* Đặc tính: - Cây Valerian là một cây dược liệu quý ở châu Âu, thuộc họ Valerianaocae. Ở Việt Nam cũng có cây giống như cây valerian, đó là cây valerlana Jatananst lones hay có tên gọi khác là cây phân bò (Sa Pa). - Thân và rễ của cây valerian đều có tinh dầu thơm đặc trưng, hoa nhỏ, màu trắng, quả bé, dẹt.

CHỮA BỆNH ĐƯỜNG RUỘT BẰNG RAU XANH - BỆNH VIÊM LOÉT DẠ DÀY

Những người luôn căng thẳng thần kinh, không điều chỉnh cân bằng tốt thường dẫn đến các phản ứng khác thường ở dạ dày và ruột. Khi trạng thái thần kinh căng thẳng, dịch toan trong dạ dày tiết ra nhiều làm tổn thương dạ dày và ruột, cuối cùng dẫn đến loét dạ dày. Lựa chọn những loại rau xanh có tác dụng làm lành vết loét, thông qua ăn uống hàng ngày để hạn chế chất toan trong dạ dày, phòng ngừa chất toan tiết ra quá nhiều, sẽ giúp cải thiện tình trạng viêm loét dạ dày.

CHỮA BỆNH ĐƯỜNG RUỘT BẰNG RAU XANH - BỆNH ĐAU DẠ DÀY

Đau dạ dày do nguyên nhân sức ép tâm lý tinh thần là chứng bệnh thường gặp trong thời đại văn minh hiện đại. Nếu đau dạ dày mà chỉ dựa vào thuốc để chạy chữa thì đó không phải là cách chữa bệnh lâu dài. Nếu biết sử dụng các món ăn hàng ngày có tác dụng chữa bệnh để cải thiện tình hình bệnh tật thì đó mới chính là biện pháp chạy chữa tận gốc lành mạnh và hiệu quả. Có rất nhiều loại rau xanh có tác dụng chữa đau dạ dày, trong đó những loại rau có màu vàng hầu hết đều chứa nhiều carotein và vitamin mang tính kháng axit, ăn nhiều rau màu vàng như cà rốt, cà chua có thể hạn chế phát sinh bệnh đau dạ dày. CÁC MÓN CHỮA BỆNH ĐAU DẠ DÀY 1. Sinh tố sâm Cao ly Nguyên liệu: Sâm Cao ly (lấy thân lá) vừa đủ dùng. Cách làm: - Rau rửa sạch, cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn thành nước sinh tố. - Trước khi uống đem đun ấm, ngày dùng 2 lần. Tác dụng chữa bệnh: Giảm đau, lành sẹo vết loét dạ dày, ruột. 2. Rượu nho, rau mùi Nguyên liệu: Rau mùi một nắm to, rượu nho 2 chai. Cách làm: - Rau mùi rửa sạch