Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Chữa Động Kinh

NHỮNG VỊ THUỐC QUANH TA - Dưa Hấu

a. Thành phần và tác dụng Dưa hấu là loại quả mùa hè, giàu đường glucose, đường hoa quả, đường mía, vitamin, axit táo, chất dính và glucoza, đó là các chất cần thiết cho sức khoẻ con người. Các loại đường trong đưa hấu có tác dụng hạ huyết áp, lượng muối ít chứa trong dưa hấu lại có tác dụng chữa các bệnh về thận. Vỏ quả dưa hấu sau khi phơi khô là một vị thuốc Đông y có tác dụng tiêu nhiệt, lợi tiểu, nước đưa hấu, cùi, vỏ, hạt đều có thể dùng làm thuốc, trong dân gian đã có câu: "Mùa hè nửa quả dưa, thuốc men chẳng phải mua", mọi bệnh có tính nhiệt ăn dưa hấu đều có hiệu quả. Dưa hấu ngoài ăn tươi ra còn có thể chế biến thành mứt dưa, dưa muối, rượu đưa... Tuy muối vô cơ trong dưa hấu không nhiều hơn các loại quả khác, nhưng do thể tích lớn có thể ăn được. nhiều cho nên muối vô cơ cũng được nhiều hơn. Dưa hấu là nguồn bổ sung muối vô cơ cho cơ thể (do ra mồ hôi quá nhiều nên bị mất muối). b. Bài thuốc phối hợp

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - BỒ KẾT CHỮA KINH GIẢN Ở TRẺ

* Đặc tính: - Cây bổ kết là loại cây rất dễ trồng, được nhân dân ta lấy quả chín nướng lên rồi nấu với nước dùng để gội đầu, trị chấy và gầu, lại mượt đen tóc. - Quả bồ kết còn dùng để giặt quần áo lụa, len, các tác dụng không ố và không phai màu. - Da quả và hạt đều có vị cay, tính ấm và hơi độc.

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - QUẢ PHẬT THỦ CHỮA VIÊM GAN

* Đặc tính: - Phật thủ là loài thực vật họ vân hương, có nhiều tên như cam phúc thọ, cam ngư chỉ… - Trong quả phật thủ có chứa chất limettin, còn có cả lượng ít các chất mycrica sylose và hespetidin, chất thơm hăng xông lên có tác dụng rõ rệt đối với một số bệnh. * Công dụng: Quả phật thủ có công năng điều chỉnh làm cho khí phận trong cơ thể bình thường và làm thư giãn căng thẳng lổng ngực, hoá đàm tiêu chướng, trị đau tức ngực, đau bụng, dạ dày do thần kinh gây nên...

CÂY RAU LÀM THUỐC - MÔN

Môn - Colocasia esculenta (L) Schott, thuộc họ Ráy - Araceae. Có nhiều giống trồng nên có nhiều tên gọi: Môn nước, Khoai nước, Khoai ngứa, Khoai môn, Khoai sọ nước, Khoai cao, Môn là loại cây thảo có thân rễ to lớn, tận cùng là một chồi khỏe hình nón. Lá to, hơi ngả và thõng xuống rõ rệt khi đã trưởng thành; phiến lá hình trái xoan dạng tim, hình khiên, lượn sóng, màu lục, có vân lục sẫm, màu tím hay màu nâu tuỳ theo giống trồng, dài 60cm tới 100cm, rộng 30-60cm, có cuống lá khỏe, cong hình cung mà phần gốc phình rộng thành máng, dài 80cm tới 100cm. Môn thường dược trồng ở phần lớn các xứ nhiệt đới để lấy thân rễ có bột phình thành củ; củ có thể nặng từ 500g cho tới hàng chục kg, dùng luộc ăn, nấu độn cơm, nấu canh với thịt cá, nấu xôi, nấu chè, làm tương, nấu rượu, phơi khô giã bột để làm các loại bánh. Búp non đem kho với cá, dọc (cong) lá nấu canh hoặc muối dưa cũng ngon.

TOA THUỐC ĐÔNG Y CỔ TRUYỀN VIỆT NAM - CHỮA ĐỘNG KINH

ĐỘNG KINH 34 Bài thuốc 1. Truyền trị động kinh rất công hiệu - Thạch xương bồ (cạo bỏ lông) 2 lạng, Thần sa 6 lạng (nghiền nhỏ thủy phi, nửa trộn vào thuốc, nửa làm áo), hai vị nghiền nhỏ trộn bột gạo và máu tim lợn, khuấy hồ viên bằng hạt ngô đồng, Thần sa làm áo, 1 lần uống 70 - 80 viên với nước chín, lúc đói. 2. Động kinh - Chua me đất, rửa sạch giã nát vắt lấy nước cốt, mỗi lần uống 1/2 bát, ngày uống 1 lần. 3. Động kinh - Óc lợn nấu với 1/2 chén nước và 1/2 chén rượu, ăn lúc đói, bệnh mới phát 1 năm ăn 3 cái óc, 2 năm ăn 6 cái óc, cứ mỗi năm thêm 3 cái. 4. Chữa kinh giản mỗi tháng động kinh 1 lần hoặc 3 – 4 tháng 1 lần, uống 2 lân khỏi hẳn (phương gia truyền) - Lá Tô mộc 3 lạng, Binh lang, Thảo quả mỗi vị 5 đc, nước 4 bát sắc lấy nửa bát uống.