Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Chữa Trúng Phong

THUỐC GIẢI BIỂU CAY ẤM - KINH GIỚI (Herba Elsholtziae cristatae - Herba E. clliatae)

Dùng lá tươi hoặc khô ngọn có hoa (kinh giới tuệ) của cây kinh giới - Elsholtzia critata Willd (E. ciliata Thunb) Hyland. Họ Hoa mội Lamiaceae. Tính vị: vị cay, tính ấm. Quy kinh: vào 2 kinh phế và can.

NHỮNG VỊ THUỐC QUANH TA - Đậu Đen

a. Thành phần và tác dụng Trong 100g đậu đen thì có chứa 24,3g protein, l,7g lipit, 53,3g gluxit. Muối khoáng: canxi 56mg, phot pho 35mg, sắt 6,1mg, caroten 0,06mg. Vitamin B₁ 0,51mg, B₂ 0,21mg, Pₚ 1,8mg, C 3mg. Hàm lượng axit amin trong đậu đen cao như lysin, methionin, tryptophan,  leucin... Với tính chất đặc biệt về dinh dưỡng nên đậu đen được chế biến thành nhiều món ăn độc đáo như xôi đậu đen, chè đậu đen (đậu đen nấu với mật hoặc đường) vừa ngon, vừa bổ, vừa mát, vừa có tác dụng giải khát. - Trong Đông y, người ta dùng đậu đen để chế cùng hà thủ ô nhằm làm cho thuốc có chất lượng hơn, đậu đen có thể nấu nước uống tăng cường sức khoẻ và giải khát. b. Bài thuốc phối hợp

NHỮNG VỊ THUỐC QUANH TA - Hạt Cải Bẹ Xanh

a. Thành phần và tác dụng Theo Đông y, hạt cải bẹ xanh có vị cay, tính nhiệt, không độc, trị được các chứng phong hàn, ho đờm, hen, đau họng, tê dại, mụn nhọt... b. Bài thuốc phối hợp

NHỮNG VỊ THUỐC QUANH TA - Mơ

a. Thành phần và tác dụng Mơ là loại quả không chỉ dùng làm thực phẩm mà còn là vị thuốc. Quả mơ với màu vàng óng toả mùi hương và vị chua đặc biệt đã có tác dụng kỳ diệu làm dịu cơn khát. Trong quả mơ đã có sẵn tính chất sinh tân chỉ khát tuyệt vời được ghi nhận từ rất xa xưa. Đông y gọi quả mơ là mai tử, vị chua, tính bình, vào các kinh can, tỳ, phế, đại tràng. Trong thịt quả mơ có nhiều loại vitamin, đặc biệt là vitamin A và vitamin C, axit xitric, đường, chất nhầy, muối khoáng. Mơ muối có tác dụng cân bằng sự thẩm thu giữa tế bào và máu, kích thích ăn ngon. b. Bài thuốc phối hợp

NHỮNG VỊ THUỐC QUANH TA - Củ Gừng

a. Thành phần và tác dụng Gừng là một loại củ rất quen thuộc và hầu như lúc nào cũng có sẵn ở ngăn bếp của mọi gia đình. Gừng không những gia tăng thêm hương vị cho món ăn mà còn giúp cơ thể tiêu hoá và hấp thụ thức ăn dễ dàng. Ngoài ra, gừng còn là một vị thuốc quý trong kho tàng y học dân gian mà mỗi người có thể vận dụng để tự chữa bệnh cho mình. Theo Đông y, gừng có vị cay, tính ấm, vào 3 kinh phế, tỳ, vị, có tác dụng giải biểu, tán hàn ôn trung, tiêu đờm, hành thuỷ, giải độc. Ngoài tác dụng hạn chế bớt tính lạnh của các vị thuốc hàn, cách phối hợp này còn giúp cho tỳ vị dễ hấp thu thuốc và người bệnh khỏi nôn ra đối với những thuốc khó uống. Ngoài ra tuỳ. Theo hình thức sử dụng, gừng có nhiều công dụng khác nhau. Gừng sống còn gọi là sinh khương có tác dụng phát tán phong hàn, chống nôn ói. Gừng khô còn gọi là can khương, có tính nóng hơn sinh khương, có thể làm ấm tỳ vị. Gừng đốt cháy tồn tính còn gọi là hắc khương. Hắc khương có vị đắng, thường được tẩm đồng tiện, có thể làm ấm

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - NHỮNG VỊ THUỐC TỪ HẠT RAU CẢI BẸ

* Đặc tính: - Rau cải tiếng Hán gọi là giới thái, còn hạt được gọi là giới tử. - Rau cải vị cay, tính ấm, không độc, thông lợi, làm khoan khoái trong hông, ngực yên thận, thông khiếu lợi đàm, trừ ho đốc. - Hạt cải có vị cay, tính nhiệt, không độc, khoan khoái, trị được cái chứng phong hàn, ho đàm suyễn, đau họng tê dại, mụn nhọt. Hạt cải có tác dụng chữa nhiều hơn rau cải.

TOA THUỐC ĐÔNG Y CỔ TRUYỀN VIỆT NAM - CHỮA TRÚNG PHONG (TRÚNG GIÓ)

TRÚNG PHONG 47 Bài thuốc Trúng phong là đầu các bệnh, biến hóa vô cùng, phát ra cũng bất nhất, triệu chứng như thình lình bổ ngã, cấm khẩu, bất tỉnh nhân sự, mắt méo lệch, sùi bọt mép, bán thân bất toại, nói khó, tay chân cứng đờ, không co duỗi được. Trong lúc khẩn cấp, chiếu các phương mà trị. 1. Kinh trị trúng phong, bất tỉnh sùi bọt mép, cấm khẩu, tay chân không cử động Uống thang này thì không thành phế tật: - Trắc bá diệp (bỏ cành) 1 nắm, hành trắng (cả rễ) 1 nắm giã nát, đun với 1 thăng rượu ngon sôi vài đạo thì uống. Không biết uống rượu thì sắc với nước cũng được. (Một bản khác chép: không uống được rượu 1 lần thì có thể chia uống 4 – 5 lần).

CHỮA BỆNH NỘI KHOA - TRÚNG PHONG

Bài 1 - Thành phần: Vỏ quả vừng 30 gam, cam thảo 3 gam. - Cách chế: Đem sắc kỹ. - Công hiệu: Chữa trúng phong - Cách dùng: Uống ngày 2 lần.