Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Chữa Mụn Nhọt Mẩn Ngứa

THUỐC DÙNG NGOÀI - KHINH PHẤN (Calomen)

Khinh phấn là muối thuỷ ngân clorid (Hg₂Cl₂). Tính vị: vị cay, tính hàn, có độc.

THUỐC DÙNG NGOÀI - MINH PHÀN (phèn chua - Alumen)

Là nguồn nguyên liệu thiên nhiên (Alumite): K₂SO₄.Al₂(SO₄)₃.Al(OH)₃. Sau khi chế sẽ cho muối kép nhôm sulphat và kali: K₂SO₄.Al₂(SO₄)₃.24 H₂O. Tính vị: vị chua, tính hàn. Quy kinh: tỳ kinh.

THUỐC DÙNG NGOÀI - ĐẠI PHONG TỬ (Semen Hydnocarpi)

Dùng quả chín lấy từ hạt của cây đại phong tử – Hydnocarpus anthelmintica Pierr Laness. Họ Chùm bao – Kiggelariaceae. Tính vị: vị cay, tính nhiệt, có độc.

THUỐC DÙNG NGOÀI - SÀ SÀNG TỬ (Fructus Cnidii)

Quả chín phơi khô của cây sà sàng - Cnidium monnieri L. Họ Hoa tán – Apiaceae. Tính vị: vị cay, đắng, tính ôn. Quy kinh: thận.

THUỐC DÙNG NGOÀI - HÙNG HOÀNG (Realgar)

Là khoáng thạch trong đó có asen. Tính vị: vị cay, đắng, tính ấm, có độc. Quy kinh: can, vị.

TRỊ GIUN SÁN - TỎI (đại toán)

Dùng giò của cây tỏi, củ tỏi – Allium sativum L. Họ Hành – Liliaceae. Tính vị: vị cay, tính ấm. Quy kinh: vào 2 kinh tỳ và vị.

THUỐC CHỈ TẢ - SIM (Đào kim phượng)

Dùng nụ phơi khô hoặc búp tươi của cây sim - Rhodomyrtus tomentosa Wight. Họ Sim – Myrtaceae. Cây sim mọc hoang rất nhiều ở vùng đồi núi nước ta, thường ở các đồi thoáng nhiều ánh sáng, mùa hạ hái lấy nụ phơi khô. Tính vị: vị chát, hơi đắng, tính bình. Quy kinh: vào kinh đại tràng.

THUỐC CHỈ TẢ - ỔI (Phan thạch lựu)

Dùng búp non, lá bánh tẻ, vỏ rộp ở thân cây ổi - Psidium guyava L. Họ Sim – Myrtaceae. Tính vị: vị đắng, chát, tính ấm. Quy kinh: vào kinh đại tràng, vị.

THUỐC CỐ TINH SÁP NIỆU - NGŨ BỘI TỬ (Galla chinensis)

Là tổ con sâu - Melaphis chinensis (Bell) Baker ký sinh trên cây diêm phu mộc Rhus semialata Murr. Họ Đào lộn hột – Anacardiaceae. Tính vị: vị chua, chát, mặn, tính bình. Quy kinh: vào kinh phế, thận, đại tràng.

THUỐC TRỤC THỦY - THƯƠNG LỤC (Radix Phytolaccae)

Là rễ phơi khô của cây thương lục – Phytolacca esculenta Van Hout. Họ Thương lục – Phytolaccaceae. Tính vị: vị đắng, tính hàn, có độc. Quy kinh: tỳ, vị, đại tràng.

THUỐC TRỤC THỦY - ĐẠI KÍCH (hồng nha đại kích - Radix Euphorbiae)

Là rễ của cây hồng nha đại kích – Euphorbia pekinensis Rupr. Họ Thầu dầu – Euphorbiaceae. Tính vị: vị đắng, tính hàn có độc. Quy kinh: vào 3 kinh can, thận, tỳ.

THUỐC NHUẬN HẠ - CHÚT CHÍT

Dùng rễ, lá cây chút chít – Rumex wallichii Meism. Họ Rau răm – Polygonaceae. Tính vị: vị đắng nhẹ, tính hàn. Quy kinh: vào 2 kinh tỳ và vị.

THUỐC TẢ HẠ (THUỐC XỔ) TÍNH NHIỆT - LƯU HOÀNG (lưu huỳnh)

Là khoáng vật, lưu huỳnh thiên nhiên qua chế biến sơ bộ mà thành. Tính vị: vị chua, tính ấm, có độc. Quy kinh: quy kinh thận, tâm bào.

THUỐC TẢ HẠ (THUỐC XỔ) TÍNH HÀN - LÔ HỘI

Là dịch cô đặc lấy từ lá lô hội – Aloe sp. Họ Hành – Liliaceae. Tính vị: vị đắng, tính hàn.

THUỐC BỔ DƯƠNG - TỤC ĐOAN (Radix Dipsaci)

Là rễ của cây tục đoạn – Dipsacus japonicus Mig. Họ Tục đoạn – Dipsacaceae. Tính vị: vị đắng, tính hơi hàn. Quy kinh: vào 2 kinh can, thận.

THUỐC BỔ ÂM (DƯỠNG ÂM) - BÁCH HỢP (Bulbus Lilii)

Là giò phơi khô của cây bách hợp – Lilium brownii F.F. var Colchesteri Wils.. Họ Hành – Liliaceae. Tính vị: vị ngọt, nhạt, tính mát. Quy kinh: vào 3 kinh tâm, phế, tỳ.

THUỐC LỢI THẤP - ĐẬU ĐỎ (xích tiểu đậu - Semen Phaseoli)

Hạt phơi khô của cây đậu đỏ – Phaseolus angularis Wight. Họ Đậu – Fabaceae. Tính vị: vị ngọt, hơi chua, tính bình. Qui kinh: tâm và tiểu trường.

THUỐC LỢI THẤP - KIM TIỀN THẢO (Cây vẩy rồng - Herba Desmodii)

Dùng lá của cây kim tiền thảo – Desmodium styracifolium (Osb) Merr. Họ Đậu – Fabaceae. Tính vị: vị ngọt, đắng, tính bình. Qui kinh: vào thận, bàng quang.

THUỐC LỢI THẤP - TỲ GIẢI (Rhizoma Dioscoreae)

Là thân rễ của cây tỳ giải – Dioscorea tokoro Makino. Họ Củ mài – Dioscoreaceae. Tính vị: vị đắng, tính bình. Qui kinh: vào các kinh tỳ, thận, bàng quang.

THUỐC LỢI THẤP - Ý DĨ (Semen Coixis)

Là nhân hạt của cây ý dĩ – Coix lachryma jobi L. Họ Lúa – Poaceae ngoài ra còn dùng các bộ phận khác của cây. Tính vị: vị ngọt, nhạt, tính hơi hàn. Qui kinh: vào 5 kinh tỳ và vị, phế, can, đại tràng.