Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Chữa Phù Thũng

CÂY RAU LÀM THUỐC - BÍ ĐAO

Bí đao, Bí phấn hay Bí xanh - Benincasa hispida (Thunb.) Cogn., thuộc họ Bầu bí - Cucurbtaceae. Cây thảo sống một năm, mọc leo dài tới 5m, có nhiều lông dài; lá hình tim xẻ 5 thuỳ chân vịt, tua cuốn thường phân nhánh 3; hơa đơn tính màu vàng, quả thuôn dài, lúc non có lông cứng, khi già có sáp ở mặt ngoài nặng 3-5 kg, màu lục mốc, chứa nhiều hạt dẹp. Bí đao gốc ở Ấn độ, được trồng ở hầu khắp các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới của châu Á và miễn đông châu Đại dương. Ở nước ta, bí đao được trồng phổ biến khắp mọi nơi, nhất là quanh các thành phố, thị xã.

TOA THUỐC ĐÔNG Y CỔ TRUYỀN VIỆT NAM - TOA CĂN BẢN

TOA CĂN BẢN (Trị nhiều bệnh do  Bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng sáng lập) ST Tên nguyên phụ liệu Đơn vị Số lượng cho 1 thang 1 Rễ tranh Gam 8 2 Rau má Gam 8 3 Lá muồng trâu Gam 4 4 Cỏ mực Gam 8 5 Cỏ mần trầu Gam 8 6 Ké đầu ngựa Gam 4 7 Cam thảo đất Gam 4 8 Gừng khô Gam 2 9 Củ sả Gam 4 10 Trần bì Gam 4

TOA THUỐC ĐÔNG Y CỔ TRUYỀN VIỆT NAM - CHỮA PHÙ THŨNG

PHÙ THŨNG 61 Bài thuốc - Phù thũng là bệnh do thủy khí trong cơ thể chuyển vận và bài tiết không bình thường, nước đình trệ lại, hoặc tràn ra dưới da, gây nên chứng phù thũng. - Phù thũng có nhiều tình trạng khác nhau, khi mới phát thì ở mí mắt dưới hơi sưng lên như con tằm nằm ngang, tiểu tiện thấy đi ít, các bộ phận như cánh tay hoặc bắp chân, âm nang lần lượt sưng phù lên. - Cũng có lúc sưng hai ống chân, rồi lần lần đến ngực, bụng, đầu mặt, nếu khắp người đều phù thũng, máu da mỏng láng. Bụng to như trống, đè vào lõm xuống, là triệu chứng thủy khí đã thịnh. - Nếu đã đến lúc, môi đen rốn lôi, các bộ phận lưng, eo lưng, lòng bàn chân hõm vào đều sưng, đó là hiện tượng nặng. Bệnh đến như thế, phần nhiều khó chữa. Bệnh phù thũng theo tính chất có thể chia làm hai loại: dương thũng và âm thũng. - Dương thũng thì thể bệnh đến gấp, trước thũng ở phía trên thân thể như đầu, mặt vai, lưng, bắp tay, có phát nóng, phiền khát, mặt mắt tươi nhuận, nước tiểu đục, đại tiện táo hoặc bế. Thể bệnh t