Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Đắp vết thương Rắn Rết cắn

CÂY RAU CÂY THUỐC - HÚNG CHANH

Tên khác: Rau tần - Rau tần dày lá - Dương tử tô - Rau thơm hông. Cách trồng: Trồng bằng đoạn thân cây ở nơi đất nhiều mùn, ẩm mát. Bộ phận dùng: Lá tươi và cành non. Thu hái, chế biến: Thu hái quanh năm. Công dụng: Chữa cảm cúm, ho viêm họng, vết đau do rết hoặc bọ cạp cắn. Liều dùng: 10 - 20g/ngày.

CÂY QUẢ CÂY THUỐC - ỚT

Tên khác: Lạt tiêu - Ớt tầu - Ớt chỉ thiên - Ớt chỉ địa - Mác phất (Tày). Cách trồng: Trồng bằng hạt vào mùa xuân. Bộ phận dùng: Quả, lá. Thu hái, chế biến: Lá tươi thu hái quanh năm. Quả thu hái vào các tháng 5-8, phơi sấy khô. Công dụng: Dùng chữa đau lưng, đau khớp. Liều dùng: Dùng ngoài không kể liều lượng.

CÂY QUẢ CÂY THUỐC - ĐÀO LỘN HỘT

Tên khác: Điều - Quả điều - Macado - Swai chanti (Campuchia) - Giả như thụ. Cách trồng: Trồng bằng hạt hay chiết cành trên vùng đất pha cát, khí hậu nhiệt đới, Bộ phận dùng: Quả và hạt, gôm của cây già. Thu hái, chế biến: Đào lộn hột là một cây có giá trị kinh tế cao. - Phần cuối quả phình ra nhân dân gọi là quả (quả giả). Trên thị trường gọi là táo Cagiu, dùng tươi hay đóng hộp. - Phần quả thật, nhân dân gọi là hạt Điều, trên thị trường gọi là hạt giẻ Cagiu hay hạt điều. Công dụng: - Quả giả là phần cung cấp Vitamin C. Đem ép lấy nước cho lên men thành một thứ rượu nhẹ có tác dụng lợi tiểu, xúc miệng chữa viêm họng, nhấm nháp chống nôn mửa. - Quả (hạt) bổ tỷ vị nhuận tràng. Liều dùng: Tùy ý, không hạn chế liều lượng. BÀI THUỐC ỨNG DỤNG Chữa tiêu chảy ra máu: Quả (hạt) …………………………… 3-5 hạt Đốt cháy đen (tồn tính) tán nhỏ hoà với 100ml nước sôi để nguội lắng gạn bỏ cặn lấy nước trong uống. Trích từ nguồn: CÂY QUẢ CÂY THUỐC - VỤ Y HỌC CỔ TRUYỀN (BỘ Y TẾ) Xem thêm:  Đắp vết thương Rắn

MIMOSA – Hoa trình nữ

Nắng chia nửa bãi, chiều rồi Vường hoang trinh nữ xếp đôi lá sầu (Huy Cận) Mimosa hay hoa Trinh nữ (trong thơ của Huy cận và nhạc của Trần Thiện Thanh) còn được gọi là cây Mắc cỡ hay Xấu hổ, có nguồn gốc từ Mỹ châu nhiệt đới, lan truyền đến nhiều nơi tại Á châu và Phi châu nhiệt đới. Cây mọc hoang đại tại Việt Nam, nơi ven đường, bụi cỏ.

HÀNH TĂM (Chive) - Một loại hành nên sử dụng

Gia đình thực vật Hành có nhiều loại khác nhau và mỗi loại đều có những đặc tính thực vật cũng như trị liệu tuy tương cận nhưng cũng có những khác biệt đáng chú ý. Trước đây trong 'Thuốc Nam trên Ðất Mỹ', để tóm lược chúng tôi đã trình bày Hành tây và Hành ta trong cùng một bài ngắn Thật ra còn nhiều loại Hành khác như Hành tăm, hành hoa… Riêng hành tăm, tên gọi tại Hoa Kỳ là Chives, rất dễ bị nhầm với Hẹ (Garlic chives). Hành tăm có nguồn gốc tại Bắc Á, Bắc Âu châu, và Bắc Mỹ, đã được trồng và sử dụng từ hơn 5000 năm. Loài được trồng hiện nay rất tương cận với loài mọc hoang tại vùng núi Alpes, những giống hoang khác cũng mọc khá nhiều tại vùng Bắc Bán cầu. Tại lục địa Bắc Mỹ, Hành tăm đã được 'thích ứng hóa' để có trồng tại từ khu vực Nam Canada, xuống tới Ðông Nam California. Người Siberia có lẽ là dân tộc mê hành tăm nhất. Truyền thuyết kể rằng khi họ nghe tin Alexander Ðại đế (356-323 trước Tây Lịch) sắp tiến đánh, và dù Alexander còn ở xa mãi hàng ngàn dặm, họ đã

CỎ MỰC-Cây thuốc bổ gan, trị rắn cắn?

Cỏ mực, một cây thuốc Nam rất thông thường mọc hoang hầu như khắp nơi, hiện là một dược liệu đang được nghiên cứu về khả năng bảo vệ gan và trừ được nọc độc của một số loài rắn nguy hiểm. Tại Ấn độ, Cỏ mực là một trong mười cây hoa bổ ích (Dasapushpam), đã được dùng trong các mỹ phẩm thoa tóc, bôi da từ thời xa xưa đồng thời làm nguyên liệu để lấy chất phẩm đen nhuộm tóc. 

Đắp vết thương Rắn Rết cắn - Cây Kim Vàng

Còn có tên là Gai kim vàng, Trâm vàng. Tên khoa học Barleria lupulina Lindl. Thuộc họ Ô Rô Acanthaceae.

Đắp vết thương Rắn Rết cắn - Rau Tàu Bay

Tên khoa học Gynura crepidioides Benth. Thuộc họ Cúc Asteraceae (Compositae).

Đắp vết thương Rắn Rết cắn - Cây Mắm

Còn gọi là mắm đen, mắm trắng, paletuvier, manglier (Pháp). Tên khoa học Avicennia marina Vierh var. alba Bakhuiz (mắm trắng), Avicennia marina Vierh var. rumphiana Bakhuiz. Thuộc họ Cỏ roi ngựa Verbenaceae.

Đắp vết thương Rắn Rết cắn - Bóng Nước

Còn gọi là nắc nẻ, móng tay lồi, phượng tiên hoa, cấp tính tử, bông móng tay, balsamina. Tên khoa học Impatiens balsamina L. Thuộc họ Bóng Nước Balsaminaceae.

Đắp vết thương Rắn Rết cắn - Xoan Nhừ

Còn gọi là xoan trà, nhừ, xoan rừng, lát xoan, xuyên cóc, nam toan táo (Trung Quốc). Tên khoa học Choerospondias axillaris (Roxb.) Burtt et Hill (Spondias axillaris Roxb.). Thuộc họ Đào Lộn Hột Anacardiaceae.

Đắp vết thương Rắn Rết cắn - Đào Lộn Hột

Còn gọi là quả diều, macađơ, giả như thụ, swai chanti (Cămpuchia). Tên khoa học Anacardium occidentale L. (Cassuvium pomiferum Lamk.). Thuộc họ Đào Lộn Hột Anacardiaceae.

Đắp vết thương Rắn Rết cắn - Cỏ Bạc Đầu

Còn gọi là cỏ nút áo, smao kak kdam (Cămupuchia). Tên khoa học Kyllinga monocephala Rottb. Thuộc họ Cói Cyperaceae.

Đắp vết thương Rắn Rết cắn - Ngô Đồng

Tên khoa học Sterculia platanifolia L. Thuộc họ Trôm Sterculiaceae.

Đắp vết thương Rắn Rết cắn - Phèn Đen

Còn gọi là nỗ. Tên khoa học Phyllanthus reticulatus Poir. Thuộc họ Thầu dầu Euphorhiaceae.

Đắp vết thương Rắn Rết cắn - Sơn Từ Cô

Còn gọi là mao từ cô. Tên khoa học Pleione bulbocodioides (Franch.) Rolfe (Coelogyne bulbocodioides Franch.). Thuộc họ Lan Orchidaceae.

Đắp vết thương Rắn Rết cắn - Lá Dong

Còn gọi là dong, cây lùn, toong chinh (Thái). Tên khoa học Phrynium parviflorum Roxb. Thuộc họ Hoàng tinh (Marantaceae).

Đắp vết thương Rắn Rết cắn - Vông Vang

Còn gọi là bông vang, ambrette, ketmie musquée. Tên khoa học Hibiscus abelmoschus L. (Abelmoschus moschatus Moench.). Thuộc họ Bông Malvaceae.

Đắp vết thương Rắn Rết cắn - Rau Răm

Còn gọi là thuỷ liểu, chi krassang tomhom (Cămpuchia), phãk phèo (Viêntian). Tên khoa học Polygonum odoratum Lour. Thuộc họ Rau răm Polygonaceae.

Đắp vết thương Rắn Rết cắn - Cà Gai Leo

Còn gọi là cà quính, cà quánh, trap khar (Campuchia), Blou xít (Lào). Tên khoa học Solanum procumbens Lour. (Solanum hainanense Hance). Thuộc họ Cà Solanaceae.