Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Chữa bệnh Mắt Tai Răng Họng

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - HOA NHÀI CHỮA ĐAU MẮT SƯNG ĐỎ

* Đặc tính: - Hoa nhài thường được nhân dân ta trồng để làm cảnh, lấy hoa để tẩm ướp trà. - Hoa nhài, lá nhài có vị cay, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt.

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - QUẢ MƯỚP ĐẮNG CHỮA ĐAU DẠ DÀY

* Đặc tính: - Mướp đắng còn được gọi là khổ qua, hiện rất được chuộng dùng trong chế biến thức ăn. chế biến chè, dược liệu. - Quả mướp đắng có lớp vỏ ngoài sần sùi. Ăn mướp đắng có tác dụng trừ nhiệt, sáng mắt, mát tim, nhuận tỳ, bổ thận, nuôi can huyết. bớt mệt mỏi. giải phiền khát. Quả, hại mướp đắng đều có vị đắng ngọt, tính lạnh, tăng thêm khí lực, cường dương.

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - QUẢ MẬN CHỮA KHÍ HƯ BẠCH ĐỚI

* Đặc tính: - Quả mận được nhiều người ưa thích. Quả mận khi chín chuyển từ màu xanh sang màu tím thẫm, có vị chua chát, tính bình, ăn ít thì bớt đau nóng khớp xương, nhưng ăn nhiều thì sinh nóng âm ỉ trong bụng. - Rễ mận có tính lạnh. Nhân hạt mận có vị đắng, tính bình. Hoa mận thơm, vị đắng. Nhựa mận có vị đắng, tính lạnh. Lá mận có vị chua, tính bình.

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - QUẢ BẦU TRỊ BỆNH SỞI

* Đặc tính: Bầu là loại cây được trồng lấy lá và quả để chế biến thành các món ăn. Quả bầu dài từ 0,5 - 1m, có nhiều lông nhỏ, màu xanh nhạt, có vị ngọt, tính hơi lạnh. Lá bầu có vị ngọt, tính bình có thể làm thức ăn hàng ngày. Vì bầu có tính lạnh nên khi ăn nhiều sinh nôn tháo, người lạnh dạ không nên ăn.

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - QUẢ ME TRỊ VIÊM RĂNG

* Đặc tính và công dụng: - Quả me có vị chua, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải năng, tiêu hoá thức ăn, giải khát, chống nôn oẹ. - Gỗ cây me sắc uống có tác dụng nhuận tràng, lợi tiểu nhẹ. - Vỏ cây me sắc uống chữa lỵ và ngậm súc miệng chữa viêm lợi, răng. - Lá me nếu nấu nước tắm khỏi lở ngứa, đề phòng bệnh ngoài da về mùa hè cho trẻ em.

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - ĐINH HƯƠNG CHỮA NẤC, NÔN MỬA

* Đặc tính: - Cây định hương có tên khoa học Syzygium Aromaticun, được trồng nhiều ở Inđônêxia. - Trong cây định hương có chứa 15 - 20% tinh dầu thơm. Thành phần chủ yếu của tinh dầu là eugenol với tỉ lệ 80 - 85%. - Dược liệu có vị cay tê, mùi thơm mạnh, tính ấm, lành tính trong kết hợp với các dược liệu khác.

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - RAU MÁC và QUẢ BƯỞI

RAU MÁC CHỮA HÔI NÁCH * Đặc tính: Cây rau mác thuộc loại thân cao, hình dáng thẳng đứng, cây giữ cổng, cao gần 1m. Lá cây lưỡi mác hình mũi tên, cuống dài. Hoa ra vào mùa hạ, có 3 cánh, sắc trắng. * Công dụng: Chữa hôi nách: Dùng rau mác giã nhỏ, rửa sạch trước khi đi ngủ đem đắp vào nách rồi buộc chặt. Sáng hôm sau bỏ ra rửa sạch bằng nước đun sôi để nguội, sau đó xát tiếp chanh vào nách. Làm như vậy liên tục 15 ngày mùi hôi sẽ không còn nữa.

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - CÂY CÚC ÁO CHỮA NHỨC GÂN

* Đặc tính: - Cúc áo có tên khác là cúc áo hoa vàng, nụ áo vàng, cỏ the, nút áo, cuống trầm, cúc lác, phắc khát, cỏ nhà hàn (tiếng Thái), là loại cây nhỏ, cao 30 - 60cm, thân mọc thẳng đứng hoặc nằm ngang ở phần gốc, nhẵn hoặc có lông nhỏ. Lá mọc đối hình bầu dục, gối hơi thuôn, đầu nhọn, mép khía rãnh gân chính 3. Cụm hoa mọc ở ngọc thân thành đầu màu vàng trên một cán dài 8 - 10. - Cây mọc hoang khắp nơi từ vùng núi cao đến đồng bằng, thường mọc ở chỗ đất ẩm trong vườn, ven đường đi, các bãi sông, bờ nương rẫy. Cây có khả năng sinh sản mạnh, phát triển nhanh. - Cây dễ thu hái nhất vào mùa thu, phơi khô. Hoa hái lúc còn màu vàng lục, dùng tươi hay phơi khô. Tất cả các bộ phận của cây, dùng làm thuốc đều có vị cay tê, nóng.

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - QUẢ ĐU ĐỦ CHỐNG VIÊM SƯNG

* Đặc tính: - Quả du đủ được dùng ăn ngay khi nó chín hay xào nấu khi quả còn xanh. Đây là loại thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao, có tác dụng chống ôxy hoá, chống lại các tác dụng độc hại của các gốc tự do là những tác nhân làm tăng quá trình lão hóa của tế bào, nguyên nhân gây nên lão hoá và nhiều bệnh tật nan y như: thoái hoá khớp, bệnh tim mạch, Alzheimer... - Qua phân tích thành phần hoá học, cứ trong 100g đu đủ chín có 90g nước; 1g protid; 6,1g acid hữu cơ; 7,7g gluxid; 0,6g xenluloza, cung cấp cho cơ thể 30 calo. Đu đủ chín còn cung cấp cho cơ thể nhiều vitamin và muối khoáng, đặc biệt là beta = caroten, vitamin C, canxi, photpho. Trong 100g đu đủ chín còn chứa 40mg canxi, 32mg photpho, 2,6mg sắt, 1,5mg caroten, 54mg vitamin C. Với tỉ lệ thành phần cấu tạo như vậy, đu đủ chín có vai trò quan trọng trong việc tăng cường sức khoẻ và tiêu diệt bệnh.

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - QUẢ CAM CHỮA TAI CHẢY NƯỚC VÀNG

* Đặc tính: Quả cam có vị ngọt chua, tính mát, có tác dụng giải khát, sinh tâm dịu, mát phổi, tiêu đờm, thanh nhiệt và lợi tiểu. Ở nước ta có hai loại: cam sành ở miền Nam khi chín vỏ vẫn xanh, ăn tương đối ngon nhưng ít được ưa chuộng, cam chanh quả nhỏ, ăn ngon nổi tiếng là cam chanh Nghệ An, cam Điện Biên, cam Thanh Hà... Ngoài ra còn loại cam mỏng vỏ: có giống cam đường, cam giấy, khi chín có màu đỏ rất đẹp. Cam đường có vị ngọt, cam giấy có vị hơi chua.

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - KHỔ SÂM CHỮA ĐAU BỤNG

* Đặc tính: Khổ sâm còn gọi là lá úc đúc, dân tộc Thái còn gọi là có chạy đón, cây nhỏ, cao 1 - 2m, cành thon mảnh. Lá mọc so le có khi tụ họp nhiều lá như kiểu mọc võng, hình mũi giáo, tù ở gốc, đầu thuôn thành mũi nhọn, mép nguyên, Dài 5 - 9cm, rộng l - 3cm, hai mặt có lông hình khiên, óng ánh như lá nhót, dày hơn ở mặt dưới, 3 gân chính tỉa từ gốc hợp với 2 tuyến dạng răng nhỏ, cuống lá cũng có lông hình khiên. Cụm hoa mọc ở kẽ lá và đầu cành, dài 2 - 7cm, gồm cả hoa đực và hoa cái hoặc cụm hoa đực và hoa cái riêng, lá bắc hình vảy rất nhỏ, hoa đực có cuống ánh bạc, 5 lá đài hình bầu dục, 5 cánh hoa thuôn dài, có lông mịn ở mép, nhị 12, chỉ nhị có lông tơ ở phần dưới, hoa cái có 5 lá đài hình bầu dục, mũi mác bầu hình cầu thuôn dần ở đỉnh. Quả hình cầu khi khô nứt thành 3 mảnh, trên đỉnh mỗi mảnh có một bướu nhỏ, màu hung đỏ, có lông ánh bạc, hạt hình trứng có mỏ, màu nâu hung, mùa hoa quả tháng 5 - 8. - Theo y học cổ truyền. khổ sâm có vị đắng, chát, hơi ngọt, mùi hôi hắc, tính mát

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - CÂY DÀNH DÀNH CHỮA VIÊM GAN VIRUT

* Đặc tính: - Cây dành dành có tên khoa học là Gardenia Augusta, thân cây nhỏ, cao 1 - 2 m. Lá to, mềm, ôm lấy thân cành. Hoa to, mọc ở đầu cành, màu trắng rất thơm. Quả hình thuôn bầu dục, thịt quả màu vàng cam, hạt dẹt. - Trong quả dành dành có chứa geniposid, gardenosid, gardennin, getiobiosid, tamin, dầu béo, pectin, nonacóan. Trong lá có chứa nhiều chất diệt nấm. Trong hoa chứa nhiều chất trong đó có acid gardenic và gardenolic B, có 0,07% tinh dầu. - Trong Đông Y, dành dành được gọi là chỉ tử, là vị thuốc có tính hàn vào ba kinh tâm, phế và tam tiêu.

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - CỎ MÃ ĐỀ LÀM SÁNG MẮT

* Đặc tính: - Mã để còn gọi là mã để thảo, xa tiền thảo, ngưu thiệt thảo, mọc hoang ở khắp nơi. - Mã để là một cây thuốc quý, theo cổ truyền y học, mã đề tính hàn, vị ngọt không độc, có tác dụng vào 3 can, thận và tiểu trường. - Dược liệu tác dụng mạnh lợi tiểu, thanh phế can, trừ phong nhiệt, thẩm thấp khí trong bàng quang, chữa đẻ khó, trị ho đờm, làm sáng mắt và bổ dưỡng cơ thể. * Công dụng:

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - CỦ CẢI CHỐNG UNG THƯ

* Đặc tính: - Của cải vị ngọt cay, tính lạnh, có tác dụng hạ khí, cắt cơn ho, hạ đờm, tiêu thức ăn, chữa chứng đầy bụng, có lợi cho việc đại tiểu tiện và thanh nhiệt giải độc. - Củ cải, hạt củ cải đều là những vị thuốc quý. * Công dụng:

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - ĐẬU ĐỎ CHỮA BỆNH THIẾU MÁU

* Đặc tính : - Đậu đồ tên chữ Hán là "Xích tiểu đậu" hay "Xích đậu”. Theo đại danh y Tuệ Tĩnh, đậu đó vị ngọt chua, tính bình không độc. về mặt dưỡng tính kiêm cả “công” lần "bổ", trị được cả chứng mụn lở, đi tả, đau buốt cơ thể, đái tháo, nôn mửa, có tác dụng bổ huyết và lợi tiểu, là thức ăn lý tưởng cho người mắc bệnh thiếu máu. Những người thiếu máu không dám ăn gan lợn nhưng đậu đỏ khắc phục được điều đó. Từ đậu đỏ có thể chế ra nhiều món khác tuỳ theo khẩu vị như hái lá non của cây đậu đỏ, rửa sạch, luộc chín, trộn với dầu và muối ăn thay được cơm, hoặc trái đậu non luộc ăn. Thời cổ, phụ nữ trước khi sinh nở thường ăn canh đậu xanh hoặc bánh đậu xanh để làm sạch máu. Sau khi đẻ nhất định phải ăn đậu đỏ tăng cường máu. Đối với sự điều tiết của cơ thể thì đậu xanh và đậu đỏ đều là thức ăn có tác dụng như nhau. Nhưng đối với phụ nữ cần hiểu rõ nét khác biệt để có cách sử dụng hiệu quả. Dùng đậu đỏ trong thời kỳ sinh con có tác dụng rất tốt. Cơ thể người mẹ kh

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - HỒ TIÊU

* Đặc tính: - Hồ tiêu là hạt gia vị đặc sản của các nước phương Đông. Có nhiều loại hồ tiêu như: hồ tiêu sọ, hồ tiêu đen... - Hồ tiêu có vị cay, mùi thơm, tính nóng. - Hoạt chất gây cay trong hồ tiêu có tên khoa học là Piperin, Piperidin, Chalvicin và Piperetin. * Công dụng:

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - QUẢ NA ĐIẾC CHỮA SỐT RÉT

* Đặc tính: - Quả na đang lớn bị hỏng, khô đen hoặc có màu nâu đỏ, gọi là quả na điếc. Sách thuốc cổ gọi là Salê. - Theo kinh nghiệm dân gian, quả na điếc dùng ngoài như một vị thuốc chống viêm chữa quai bị, sưng vú, áp xe. - Quả na điếc khi dùng đem phơi khô, giòn, tán thành bột hoà với nước hoặc giấm cho sền sệt. * Công dụng:

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - HẠT MUỒNG BỔ THẬN, SÁNG MẮT

* Đặc tính: - Cây muồng còn gọi là cây đậu ma, giá hoả sinh. - Có vị mặn, tính bình, có tác dụng thanh can, ích thận, trừ phong, nhuận tràng, ích tiểu. * Công dụng:

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - HOA CÚC VÀNG CHỮA BỆNH VỀ MẮT

* Đặc tính: Cúc vàng (còn gọi là cúc hay cúc chi) có hai loại: cúc hoa trắng và cúc hoa vàng. Ở Trung Quốc, có cúc hoa trắng được dùng làm thuốc chữa cao huyết áp, còn ở Việt Nam, cúc hoa vàng trị các bệnh về mắt. Dược liệu cúc hoa vàng có vị ngọt, hơi đắng, màu vàng nâu, mùi thơm, tính mát, được dùng để chữa các bệnh về mắt rất hữu hiệu. * Công dụng:

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - CÂY SUNG TRỊ MỤN NHỌT

* Đặc tính: - Cây sung là cây rất quen thuộc với người Việt Nam. Cây sung mọc hoang và được trồng ở khắp mọi nơi trên nước ta. Sung được trồng chủ yếu ở hai bên bờ ao, rễ sung mọc lan, bám chắc giữ cho đất khỏi lở; sung rất hiếm khi được trồng trong vườn nhà bởi theo quan niệm dân gian nó chỉ là cây hoang dại, không có tác dụng gì. - Lá sung có hình mũi giáo, đầu nhọn, phía cuống hơi tròn hơn. Khi lá còn non, cả hai mặt đều phủ lông, khi lá già, lông cứng hơn, phiến lá nguyên hoặc hơi có răng cưa thưa, dài 8 - 20cm, rộng 4 - 8cm. Lá sung thường có nốt phồng, giống như bong bóng ở chiếc bánh đa nướng, do bị sâu psyllidea kí sinh, gây ra mụn nhỏ, người ta còn gọi là vú sung. - Sung không ra hoa mà đậu quả ngay, cho nên thời xưa thường là cây "vô hoa hữu quả" - không ra hoa mà vẫn đậu quả. Quả sung thuộc loại quả do đế hoa tạo thành, quả mọc từ gốc đến ngọn, chi chít trên cành, thành từng chùm trên thân cây và trên những cành to không mang lá, khi chín có màu đỏ nâu, hình quả lê