Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Giải Độc

Tự Chữa Bệnh Bằng Cây Thuốc Nam - CÂY RAU MUỐNG

CÔNG HIỆU CHỮA TRỊ: Rau muống tính mát, vị ngọt nhạt, có tác dụng giải độc sinh da thịt.

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - CÂY NHỌ NỒI (CỎ MỰC)

* Đặc tính: Cây nhọ nổi có tên khoa học là Felipta Prostrata, họ lúa, ưa ẩm, ánh sáng, nhưng cũng chịu được bóng râm. Cây mọc thẳng, có nhiều cành, thân có lông cứng, cao 30 - 40cm, có khi tới 80cm. Lá mọc đối, có lông ở hai mặt. Cụm hoa hình đầu màu trắng ở ngọn cành hoặc kẽ lá. Hoa quả ra liên tục trong năm. Cây nhọ nồi có chứa alcaloid ecliptin, flavonosid, caroten, nedelolacton, tamin và chất đắng. Nước sắc cỏ mực khô (cỏ nhọ nổi) làm tăng tỷ lệ prothrombin toàn phần, làm nén thành tử cung khi chảy máu. Dùng cỏ mực tươi giã nát vắt lấy nước cho trẻ em sốt cao uống, bã đắp vào lòng bàn tay, bàn chân sẽ hạ nhiệt nhanh.

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - CÂY TÍA TÔ CHỐNG THẤP KHỚP

* Đặc tính: - Tía tô là cây gia vị thân quen trong bữa ăn hàng ngày, tên khoa học là Permila Frutescens. - Tía tô chứa nhiều vitamin E, C và các chất khác nên được dùng làm thuốc uống và bôi ngoài da.

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - QUẢ DƯA CHUỘT CHỮA BỆNH VÀ LÀM ĐẸP

* Đặc tính: - Dưa chuột là một loại quả rất giàu hàm lượng canxi, tính hàn, vị ngọt, ít độc, có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, mát da thịt, lợi tiểu, chữa phù thũng, sưng trướng, kiết lỵ do nhiệt gây nên, đau bụng do ruột bị kích thích và dưỡng da. - Dưa chuột rất thích hợp cho trẻ em chậm lớn nhưng không phù hợp với những người tỳ vị hư hàn, thận hư yếu và huyết áp cao.

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - CÂY XƯƠNG RỒNG CHỮA ĐAU LƯNG, CỨNG XƯƠNG

* Đặc tính: - Cây xương rồng vừa để làm cảnh, vừa để chữa trị một số bệnh theo phương thuốc dân gian. Hiện nay trên thế giới có rất nhiều loại xương rồng, nhưng chúng có chung đặc điểm là thân cây có nhiều gia, có hoa và có thể thích nghỉ với điều kiện khí hậu khắc nghiệt. - Xương rồng có vị đắng, tính lạnh, độc, có tác dụng trừ thấp nhiệt, tiêu độc bớt sưng. - Mủ nhựa có tác dụng xổ mạnh, dùng để chữa phù thũng, chướng bụng. Lưu ý: Không dùng xương rồng cho người già yếu, trẻ em, phụ nữ có thai.

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - ĐINH LĂNG CHỮA BỆNH ĐAU DẠ CON

* Đặc tính: - Cây định lăng được nhiều gia đình trồng làm cây cảnh, lá dùng để ăn sống kèm với các món ăn. - Cây định lăng cao khoảng 1 - 1,5m, thân nhỏ, xù xì. Lá định lăng nhỏ, nhọn ở đuôi lá, có vị bùi, đắng thơm, hơi mát. Rễ, củ định lăng vị ngọt nhạt, hơi đắng, tính mát.

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - RAU MÁ CHỮA CẢM SỐT

* Đặc tính và công dụng: - Rau má thường mọc hoang nhiều ở các bờ ruộng, trong vườn, nhiều người thường hái về luộc, muối ăn. - Rau má mọc lan trên mặt đất, lá hình tròn, màu xanh đậm, thích nghi với điều kiện ẩm ướt. - Rau má có vị đắng, hơi ngọt, tính mát, có tác dụng: thanh nhiệt, giải độc, côn cào trong bụng, nóng ruột, nhiệt xuất u nóng, đau bụng dưới, không muốn ăn, trẻ em cam nhiệt, sưng tấy, mụn nhọt nở ngứa. Dùng rau má giã nhỏ, vắt lấy nước cốt hoà thêm dường vào uống, hoặc sắc uống.

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - ĐẬU XANH CHỮA CÁC LOẠI TRÚNG ĐỘC

* Đặc tính: - Đậu xanh còn được gọi là lục đậu. Có 2 loại đậu xanh: loại quan lục xanh màu cành liễu, loại đậu lục xanh láng như bôi dầu. - Theo sách "Nam dược thần hiệu" của đại danh y Tuệ Tĩnh, đậu xanh vị ngọt, hơi tanh, tính hàn, không độc, bổ nguyên khí, giải độc, có thể làm sạch, mát nước tiểu, chữa lở loét, làm sáng mắt.

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - CÂY BỤP GIẤM CHỐNG XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH

* Đặc tính: - Cây bụp giấm có tên khoa học là Hibiscus sadriffa, hay còn gọi là cây giấm, đay Nhật. Cây bụp giấm là loại cây bụi, thân màu đỏ hay lục tía, cành nhẵn, lá mọc so le, hoa màu vàng, quả nang hình trứng. - Trong lá đài của bụp giấm có rất nhiều acid citric, acid malic, acid hibiscic. - Dược liệu bụp giấm có tính ôn, không độc, mùi chua, thơm nhẹ.

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - CHỮA NGỘ ĐỘC LÁ NGÓN

* Đặc tính: - Lá ngón là lá của loại cây lá ngón, còn có tên gọi khác: lá ngón vàng, đoạn trường thảo. Cây lá ngón có tên khoa học là Gelsemium Elegans Benth, thuộc họ mã tiền. - Lá ngón là cây leo bằng thân cuốn, lá mọc đối dài, hoa màu vàng, quả nang dài màu nâu, thường mọc ở ven rừng và khá phổ biến ở miền núi Việt Nam. - Đây là một loại cây rất độc, vị đắng ngọt, chất độc tập trung chủ yếu ở vùng lá non. Trong Đông y, lá ngón cũng là một dược liệu để trị một số bệnh nan y.

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - CÂY SƠN ĐẬU CHỮA KIẾT LỴ

* Đặc tính: - Cây sơn đậu thuộc họ đậu, có tên khoa học là Fabaceae, tên khác là sơn đậu căn. - Cây sơn đậu mọc ở độ cao 800m trở lên, mọc nhiều ở tỉnh Cao Bằng, cây nhỏ nhiều cành, thân hình trụ, lá lông chim mọc so le, hoa màu vàng nhạt. - Dược liệu sơn đậu là những mảnh vỏ rễ, mặt ngoài màu nâu hoặc màu đen, có vết nhăn dọc, chất rắn cứng khó bẻ, không mùi, vị rất đắng.

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - CÂY XƯƠNG SÔNG CHỮA TÊ THẤP

* Đặc tính: - Thường gọi là rau xương sông, tên Đông y gọi là hoạt lộc thảo, hà mơ lau, ngoài ra nó còn có tên là ngọc môn tinh và tên khoa học là Bbemeamysiocephala DC. - Cây xương sông mọc hoang ở khe núi, ruộng vườn. Thân cây to bằng ngón tay, cao độ hơn 1m. Lá xương sông dài, đầu ngọn cứng, dầy, xung quanh mép có răng cưa, mặt lá phía trên hơi nhọn, có lông nhỏ, sắc lá xanh lục, mùi lá thơm hăng (mùi dầu hoả). Tháng 3 - 4 có hoa, hoa tự kết đầu mầu vàng nhạt, một cành có nhiều hoa, có nhựa. Tháng 5 - 6 sấy nhẹ đến khô, bảo quản nơi khô ráo, tránh ẩm ướt vì lá dễ mốc, gây sâu bọ.

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - CÂY DƯA NÚI LÀM NHUẬN TRÀNG, HẠ SỐT

* Đặc tính: - Cây dưa núi có tên khoa học là Trichosanthes Cueumrina, thuộc họ bí, dây leo mảnh khánh, lá hình tròn, hoa màu trắng, quả hình trái xoan. - Trong hạt cây dưa núi chứa rất nhiều Lipid (80%), quả đắng, mùi hắc thơm. * Công dụng:

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - TỎI GIẢI ĐỘC TRONG MÁU

* Đặc tính: - Tỏi là một loại củ có tên khoa học là Alliman Stivum, được dùng làm thuốc và thức ăn. - Tỏi và tinh dầu bay hơi có chứa 33 hợp chất lưu huỳnh, 17 acid amin, magiê, canxi, đồng, sắt, selen, kẽm và các vitamin A, B, C. Thành phần chính của tinh dầu tỏi là những hợp chất lưu huỳnh, đặc biệt là alicin, chalid, dialyd strisulfid, được coi là những thành phần hoạt tính chủ yếu của tỏi. - Dược liệu có vị cay, hôi, màu trắng, tính nóng, chống hàn, có tác dụng mạnh với một số bệnh về tim mạch.

PHÒNG CHỮA BỆNH NHỜ RAU CỦ QUẢ QUANH TA - CHỈ CỦ TỬ CHỮA SAY RƯỢU

* Đặc tính: - Chỉ củ tử là một vị thuốc bắc có nguồn gốc từ Trung Quốc. Cây chỉ củ tử có tên khoa học là Horeniadulics Thiemb, thuộc họ táo. - Chỉ củ tử có thân to, vỏ cây màu xám. Lá mọc so le và có cuống dài, hoa màu lục nhạt. Quả hình cầu màu nâu đen, hạt tròn dẹt màu nâu báng. Mùa hoa nở vào tháng 6 - 8 và mùa quả chín vào tháng 10. - Thành phân chủ yếu là đường gluco chiếm 11,14%, fructose 4,74%, sucrose 12,59%, các muối kalinitrat và kalimalat,... có vị ngọt, hơi chát, mùi thơm như lê chín hoặc vị nho, tính bình. * Công dụng:

ĂN RAU XANH HÀNG NGÀY - GIẢI ĐỘC

Trong cuộc sống thường nhật, chúng ta thường xuyên phải tiếp xúc với rất nhiều thứ độc hại như: ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí, khí thải của các nhà máy, xe cộ, bức xạ tia tử ngoại, thuốc trừ sâu, chất chống thối rữa... Ngoài ra, còn có các chất thải công nghiệp điện tử như: bức xạ máy vi tính, sóng điện từ, các thiết bị văn phòng... Những chất độc đó sinh ra chất free - radical ảnh hưởng xấu đến khả năng ôxy hóa trong cơ thể. Vì vậy hệ thống miễn dịch bị phá vỡ, các cơ bị lão hóa, làm mất sức đề kháng của cơ thể. Do đó, chúng ta không có cách nào hoàn toàn chế ngự được các độc tố trên, cách duy nhất để giảm thiểu ảnh hưởng của nó, tăng sức đề kháng của cơ thể là ăn rau xanh. CÁC MÓN CÓ TÁC DỤNG GIẢI ĐỘC

RAU XANH CHỮA BỆNH THÔNG THƯỜNG - CHẢY MÁU CAM

Ngủ ít hoặc ăn uống nhiều chất cay, mỡ đều dễ dẫn đến chứng bốc hỏa; người có thể chất mẫn cảm nếu không cần thận cũng dễ gây chảy máu cam, đặc biệt là vào mùa khô hanh, do bốc hỏa dẫn đến chảy máu cam rất phổ biến. Nếu biết sử đụng một số loại rau hạ hỏa giúp khắc phục tình trạng hay chảy máu cam. CÁC MÓN CHỮA CHỨNG CHẢY MÁU CAM 1. Nước cải bó xôi, gừng Nguyên liệu: Cải bó xôi 180g, nước gừng vừa đủ. Cách làm: - Cải bó xôi rửa sạch, xay nhuyễn. - Cho nước gừng vào khuấy đều. Tác dụng chữa bệnh: Chữa chảy máu cam, giúp xoang mũi đỡ khô. 2. Nước ngó sen Nguyên liệu: Ngó sen đủ dùng. Cách làm: - Ngó sen rửa sạch, cho vào nồi, chế nước ninh kỹ. - Uống nước ngó sen khi còn đang nóng, dùng hàng ngày, liên tục trong 5 ngày. Tác dụng chữa bệnh: Thanh nhiệt giải độc, chữa chảy máu cam. 3. Nước rau muống, củ cải Nguyên liệu: Rau muống, củ cải, mật ong mỗi thứ một ít vừa đủ dùng. Cách làm: - Rau muống, củ cải rửa sạch, thái đoạn. - Cho cả hai loại rau trên vào máy xay sinh tố xay nhuyễn,

RAU XANH CHỮA BỆNH THÔNG THƯỜNG - SAY NẮNG

Mùa hè do nóng nực, nếu lại phải hoạt động ngoài trời lại không chuẩn bị tốt các biện pháp chống nắng sẽ để bị say nắng. Khi bị say nắng không nên quá lo ngại, có thể sử dụng một số loại rau chữa say nắng. Các loại rau chứa nhiều nước, nếu chọn loại rau tính mất sẽ có tác dụng giải nhiệt giải độc trong cơ thể, chữa say nắng rất có hiệu quả. CÁC MÔN CHỮA SAY NẮNG

RAU XANH CHỮA BỆNH THÔNG THƯỜNG - NGỘ ĐỘC THỨC ĂN

Thực phẩm nếu như bảo quản không tốt, bị ôi thiu khi dùng chế biến thức ăn rất dễ gây ngộ độc. Ngoài ra, nếu xử lý thực phẩm không tốt như rửa không sạch, thuốc trừ sâu chưa bị phân hủy, khử sạch, bị ô nhiễm v.v... khi ăn vào cũng gây ngộ độc. CÁC MÓN CHỮA NGỘ ĐỘC THỨC ĂN

GIÁ TRỊ CHỮA BỆNH CỦA RAU XANH

I. ĂN RAU XANH THƯỜNG XUYÊN CÓ LỢI GÌ? * Giải độc, thải độc: Cơ thể chúng ta ít nhiều đều tích tụ những độc tố chưa được tiêu hóa và phân giải. Rau xanh có tác dụng phân giải độc tố tích tụ trong cơ thể, sau đó thải ra ngoài. Vì vậy rau xanh có tác dụng thải độc rất tốt, có lợi cho việc "làm sạch" huyết dịch, nên cũng có tác dụng giải độc. * Nhuận tràng, lợi tiêu hóa: Hầu hết các loại rau xanh đều chứa nhiều xenlulô, có tác dụng kích thích sự co bóp của dạ dày, ruột và tăng cường tiết dịch tiêu hóa, tăng cường tiết mật, làm giảm nồng độ cholesterol trong máu. Nhiều loại rau xanh có chứa thành phần đặc biệt là chất tinh dầu thơm và axit hữu cơ như hành, tỏi, gừng, có tác dụng kích thích tiêu hóa, tăng cường tiết dịch, nâng cao khả năng miễn dịch trong cơ thể. Hàng ngày, vào sáng sớm uống một cốc trái cây sinh tố sẽ giúp cơ thể tăng cường khả năng trao đối chất. Do có nhiều chất xơ trong rau quả, hầu như các loại nước rau quả ép đều có tác dụng lợi đại tiểu tiện. Những người ha