Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Thuốc Giải Biểu Cay Ấm

THUỐC GIẢI BIỂU CAY ẤM - RAU MÙI (Hồ tuy - Herba Coriandri)

Dùng toàn cây, cả quả của cây mùi Coriandrum sativum L. Họ Hoa tán -  Apiaceae. Tính vị: vị cay, tính ấm. Qui kinh: vào 2 kính phế và vị. Công năng chủ trị:

THUỐC GIẢI BIỂU CAY ẤM - PHÒNG PHONG (Radix Ledebouriellae seseloidis)

Dùng rễ của cây phòng phong Lygusticum seseloides Wolff. và cây xuyên phòng phong - Lygusticum bachylobum Franch hoặc thiên phòng phong Ledebourienla seleloides Wolff. Họ Hoa tán Apiaceae. Tính vị: vị cay ngọt, tính hơi ấm. Qui kinh: vào 2 kinh bàng quang, can. Công năng chủ trị:

THUỐC GIẢI BIỂU CAY ẤM - BẠCH CHỈ (Radix Angelicae)

Vị thuốc là rễ của cây bạch chỉ Angelcaca dahurica Benth et Hook. Họ Hoa tán - Apiaceae là cây thuốc di thực, hiện nay đã được trồng thuần phục ở nước ta. Tính vị: vị cay, tính ấm. Quy kinh: vào 3 kinh, phế, vị đại tràng. Công năng chủ trị:

THUỐC GIẢI BIỂU CAY ẤM - TẾ TÂN (Herba Asari sieboldi)

Dùng toàn cây kể cả rễ của cây tế tân Asarum sieboldi và cây liêu tế tân Asarum heterotropoides E. Chum var. mandshuricum (Maxim) Kitag. Họ Mộc hương nam Aristolochiaeeae. Tính vị: vị cay, tính ấm. Quy kinh: vào 3 kinh thận, phế, tâm. Công năng chủ trị:

THUỐC GIẢI BIỂU CAY ẤM - HƯƠNG NHU (Herba Ocimi saneti)

Dùng lá, hoa của cây hương nhu tía Ocimum sanctum L. và cây hương nhu trắng - Ocimum gratissimum L. Hạ Hoa môi Lamiaceae. Tính vị: vị cay, tính ấm. Quy kinh: vào kinh phế và vị. Công năng chủ trị:

THUỐC GIẢI BIỂU CAY ẤM - HÀNH (Herba Allii fistulosi - Thông bạch)

Dùng toàn thân cây hành Allium fistulosum L. Họ Hành Liliaceae. Tính vị: vị cay, tính ấm. Quy kinh: quy 2 kinh vị và phế. Công năng chủ trị: - Làm ra mồ hôi, dùng trong bệnh cảm hàn, sốt mà không ra mồ hôi. Dùng riêng ăn với cháo nóng, hoặc phối hợp với đậu xị, mỗi thứ 12g. - Hoạt huyết thông dương khí; dùng trong các trường hợp huyết ứ trệ; khi cảm quá nặng dẫn đến cấm khẩu. - Kiện vị giảm đau, dùng trong trường hợp bụng đầy trướng đau, đại tiện lỏng, thường phối hợp với can khương. - Lợi tiểu tiện: trường hợp bí tiểu tiện, sao hành củ với cám nóng, giã giập rồi đắp ở vùng bàng quang: hoặc đối với người bệnh sau khi mổ mà bí tiêu tiện, dùng hành giã nát hoà với giấm thanh, đắp băng vùng rốn, cũng có thể sắc lấy nước mà uống. - Cố thận, chữa di tinh: dùng hành nấu với cháo, ăn nhiều lần trong ngày. - Sát khuẩn diệt ký sinh trùng.

THUỐC GIẢI BIỂU CAY ẤM - KHƯƠNG HOẠT (Rhizoma et Radix Notopterygii)

Lá, rễ và thân của cây khương hoạt, còn gọi là xuyên khương Notopterygium incisium Ting Mss. Họ Hoa tán Apiaceae Tính vị: vị đắng cay, tính ấm. Quy kinh: bàng quang, can, thận. Công năng chủ trị:

THUỐC GIẢI BIỂU CAY ẤM - TÍA TÔ (Folium Perillae)

Gồm các vị: tô diệp (lá tía tô), tô ngạnh (cành tía tô), tô tử (hạt tía tô), thu hái từ cây tía tô Perilla frutescens (L.) Britt. Họ Hoa môi Lamiaceae. Tính vị: vị cay, tính ấm. Quy kinh: 2 kinh tỳ và phế

THUỐC GIẢI BIỂU CAY ẤM - KINH GIỚI (Herba Elsholtziae cristatae - Herba E. clliatae)

Dùng lá tươi hoặc khô ngọn có hoa (kinh giới tuệ) của cây kinh giới - Elsholtzia critata Willd (E. ciliata Thunb) Hyland. Họ Hoa mội Lamiaceae. Tính vị: vị cay, tính ấm. Quy kinh: vào 2 kinh phế và can.

THUỐC GIẢI BIỂU CAY ẤM - SINH KHƯƠNG (Gừng tươi - Rhizoma Zingiberis)

Thân rễ của cây gừng Zinagiber officinale Rose. Họ Gừng - Zingiberaceae; tươi là sinh khương, khô là can khương, qua bào chế là bảo khương, sao cháy là thán khương. Tính vị: vì cay, tính ấm. Quy kinh: vào 2 kinh phế, vị, tỳ.

THUỐC GIẢI BIỂU CAY ẤM - MA HOÀNG (Herba Ephedrae)

Dùng toàn cây, bỏ rễ và đốt của cây ma hoàng Ephedra sinica Stapf. E.  equisetina Bunge. Họ Ma hoàng - Ephedraceae. Tính vị: vị cay, đắng, tính ấm. Quy kinh: vào 2 kinh phế và bàng quang kiêm kinh tâm, đại tràng. Công năng chủ trị: - Giải cảm hàn do khả năng phát hãn, hạ nhiệt của nó thường được dùng khi cảm gió mưa lạnh, cơ thể bị sốt cao kèm theo rét run, đau đầu, nhức răng, ngạt mũi, phối hợp với quế chi, bạch chỉ... Làm thông khí phế, bình suyễn. Trường hợp khí phế tắc, dẫn đến ho, suyễn như khi bị cảm hàn có kèm ho; hoặc viêm khí quản mạn tính, hen phế quản, ho gà. Có thể phối hợp với thuốc thanh nhiệt hoá đờm. Bài ma hoàng thạch cao: ma hoàng 8g, thạch cao 4g, hạnh nhân 12g, cam thảo 4g. Trường hợp viêm khí quản cấp tính, viêm phổi có sốt cao, ho, khó thở, miệng khát có thể dùng ma hoàng 8g, hoàng cầm 12g, thạch cao 4g, cát cánh 12g, hạnh nhân 8g, bách bộ 8g, cam thảo 8g. - Lợi niệu tiêu phù thũng, dùng đối với trường hợp phù mới mắc do viêm thận cấp tính: ma hoàng 8g, liên kiề

THUỐC GIẢI BIỂU CAY ẤM - QUẾ CHI (Ramulus Cinnamomi)

Là cành non phơi khô của một số loài quế Cinnamomun obtusifolium. Ví dụ quế quan - Cinnamomun zeylanicum Blum, quế Trung Quốc - Cinnamomun casia Blum. Họ Long não - Lauraceae. Cây quế mọc hoang và được trồng ở nhiều tỉnh như Thanh Hoá, Nghệ Tĩnh, Yên Bái v.v.. Tính vị: vị cay ngọt, tính ấm. Quy kinh: vào 3 kính phế, tâm, bàng quang