Kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh
Bài 1
- Cách chế: Đem sắc thuốc.
- Công hiệu: Chữa kinh nguyệt không đều.
Bài 2
- Cách chế: Đem sắc kỹ.
- Công hiệu: Chữa kinh nguyệt không đều.
- Cách dùng: Uống nước thuốc và ăn gan lợn, mỗi ngày 1-2 lần.
Bài 3
- Thành phần: Táo tầu 30 quả, cam thảo 10 quả✋.
- Cách chế: Đem sắc thuốc.
- Công hiệu: Chữa kinh nguyệt ra ít.
- Cách dùng: Uống ngày 2 lần.
Bài 4
- Thành phần: Sơn tra (bỏ hạt) 30-50 gam, hạt hướng dương (bỏ vỏ) 15-25 gam, đường đỏ một ít.
- Cách chế: Sấy khô sơn tra và hạt hướng dương, tán thành bột.
- Công hiệu: Chữa đau bụng.
- Cách dùng: Mỗi ngày 1 thang, chia 2 lần, trước khi hành kinh 1 ngày uống liền 2 thang. Trước khi uống trộn đường đỏ, uống bằng nước ấm.
Buồn nôn khi có thai
Bài 1
- Thành phần: Trám xanh, số lượng tùy ý.
- Cách chế: Đem giã nát, sắc kỹ.
- Công hiệu: Chữa chứng nôn mửa nhiều ở người có thai.
- Cách dùng: Uống mỗi ngày 2-3 lần.
Bài 2
- Thành phần: Vỏ bưởi 1 quả.
- Cách chế: Đem sắc kỹ.
- Công hiệu: Chữa nôn mửa nhiều ở người có thai.
- Cách dùng: Uống mỗi ngày 2-3 lần.
Bài 3
- Cách chế: Sao vàng, tán thành bột.
- Công hiệu: Chủ trị chứng chán ăn ở phụ nữ có thai.
- Cách dùng: Uống mỗi lần 2-3 gam, mỗi ngày 2-3 lần.
Bài 4
- Thành phần: Táo tây 1 quả, mật ong vừa đủ dùng.
- Cách chế: Táo rửa sạch, thái miếng.
- Công hiệu: Chủ trị chứng buồn nôn, chán ăn ở phụ nữ có thai.
- Cách dùng: Táo chấm mật ong ăn trước bữa cơm, mỗi ngày 3 lần.
Trích nguồn: NHỮNG BÀI THUỐC TRỊ BỆNH BẰNG TRÁI CÂY
Chủ biên: Hà Duyệt Phi - Vương Lợi Kiệt
Nhận xét
Đăng nhận xét