U cục dưới da
Bài 1
Cách chế: Đem sắc kỹ.
Công hiệu: Chữa u dẹt ở da.
Cách dùng: Uống mỗi ngày 1-2 lần.
Bài 2
Cách chế: ép lấy nước.
Công hiệu: Chữa u cục thông thường trên da.
Cách dùng: Bôi mỗi ngày 2-3 lần liền trong vài ngày.
Ra nhiều mồ hôi
Bài 1
Cách chế: Sắc kỹ đến khi còn nửa cốc nước.
Công hiệu: Chữa chứng ra nhiều mô hôi.
Cách dùng: Uống mỗi ngày 1 lần.
Bài 2
Cách chế: Đem nấu nhừ.
Công hiệu: Chữa chứng ra nhiều mồ hôi.
Cách dùng: Uống nước, đồng thời ăn nhãn, tim lợn; mỗi ngày 1 lần.
Mẩn da dạng thấp
Bài 1
Cách chế: Giã và trộn đều 2 thứ trên thành dạng cao.
Công hiệu: Có tác dụng chữa mẩn da dạng thấp.
Cách dùng: Bôi ngày 1-2 lần.
Bài 2
Cách chế: Rửa sạch, giã nát, đem nấu kỹ.
Công hiệu: Chữa mẩn da dạng thấp.
Cách dùng: Rứa chỗ mẩn da nhiều lần trong ngày.
Bài 3
Cách chế: Đem nấu kỹ.
Công hiệu: Chữa mẩn da dạng thấp.
Cách dùng: Rửa mỗi ngày 3 lần.
Viêm da do thần kinh
Bài 1
Cách chế: Gọt bỏ phần ngoài hạt nhãn.
Công hiệu: Chữa viêm da do thần kinh.
Cách dùng: Lấy hạt nhãn đã gọt chấm giấm chà xát vào chỗ viêm, liên tục trong 3-4 lần.
Bài 2
Cách chế: Rửa sạch vỏ lựu.
Công hiệu: Chữa viêm da do thần kinh.
Cách dùng: Vỏ lựu chấm phèn chua xát vào chỗ viêm, mỗi ngày 3 lần.
Viêm da do dị ứng:
Thành phần: hồng xanh 500 gam.
Cách chế: Giã nát, đổ 1,5 lít nước, khuấy đều, phơi 7 ngày, đựng trong lọ dùng dần.
Công hiệu: Chữa viêm da do đị ứng mẫn cảm.
Cách dùng: Bôi vào chỗ dị ứng, ngày 3 lần.
Nẻ da do lạnh
Bài 1
Cách chế: Đem sắc kỹ.
Công hiệu: Phòng và chữa nẻ da do lạnh.
Cách dùng: Mỗi ngày 1 thang, uống vao thời gian trước mùa đông giá rét 2 tuần hoặc khi thấy bắt đầu có hiện tượng nẻ da.
Bài 2
Cách chế: Vỏ quýt sao khô cháy, nghiền thành bột, trộn với vadơlin thành dạng kem.
Công hiệu: Chữa nẻ da do lạnh.
Cách dùng: Bôi vào chỗ nẻ.
Chân tay nứt nẻ
Bài 1
Cách chế: Giã nát hạnh nhân thành dạng cao.
Công hiệu: Chữa nứt nẻ ở chân tay.
Cách dùng: Bôi ngày 1 lần.
Bài 2
Cách chế: Bỏ vỏ, nhai nát.
Công hiệu: Chữa nứt nẻ chân tay.
Cách dùng: Đắp vào chỗ nứt nẻ mỗi buổi tối.
Nấm, hắc lào
Bài 1
Cách chế: Đem giã nát.
Công hiệu: Làm hết ngứa khi bị nấm ở da đầu.
Cách dùng: Cao trọc đầu, bôi nước dâu liền 2-3 lần.
Bài 2
Cách chế: Gọt lấy vỏ đào, bọc trong vải xô sạch.
Công hiệu: Chữa hắc lào, lang ben.
Cách dùng: Lấy bọc vỏ đào chà xát mạnh vào vết hắc lào, ngày 2-3 lần, mỗi đợt 10-20 ngày.
Bài 3
Cách chế: Đốt tồn tính, tán thành bột.
Công hiệu: Chữa nấm ở chân.
Cách dùng: Đắp vào chỗ bị nấm ăn.
Bài 4
Cách chế: Đem sắc kỹ.
Công hiệu: Trị nấm ở chân.
Cách dùng: Uống mỗi ngày 2 lần.
Nổi mề đay
Bài 1
Cách chế: Sắc vải khô lấy 1 bát nước.
Công hiệu: Chữa nổi mề đay trên da.
Cách dùng: Hòa nước đường uống.
Bài 2
Cách chế: Rửa sạch, giã nát, đổ nước nấu kỹ.
Công hiệu: Chữa nổi mề đay trên da.
Cách dùng: Lấy nước rửa da, ngày 3 lần, đồng thời ăn khế ướp muối.
Mụn nước thành mảng
Thành phần: Hồng tươi 1 quả.
Cách chế: Rửa sạch để sẵn dùng.
Công hiệu: Chữa nổi mụn nước thành mảng rộng trên da.
Cách dùng: Thái hồng thành từng lát mỏng, đắp lên mụn.
Trứng cá
Thành phần: Hạnh nhân 15 gam, trứng gà 1 quả, rượu một ít vừa đủ dùng.
Cách chế: Hạnh nhân giã thật nhỏ, khuấy đều với lòng trắng trứng gà thành dạng hồ.
Công hiệu: Chữa trứng cá.
Cách dùng: Bôi vào buổi tối, sáng dậy lấy rượu hâm ấm nóng để rửa
Tàn nhang
Bài 1
Cách chế: Lê rửa sạch bỏ vỏ, bỏ hạt, ép lấy khoảng 30 ml nước, hòa đều với sữa bò.
Công hiệu: Chữa tàn nhang.
Cách dùng: Bôi vào chỗ có tàn nhang, mỗi ngày 2-3 lần.
Bài 2
Thành phần: Táo tây 2 quả, tằm khô tán nhỏ 3 gam, đường trắng 20 gam.
Cách chế: Táo rửa sạch, bỏ vỏ thái lát.
Công hiệu: Chữa tàn nhang.
Cách dùng: Táo chấm bột tằm và đường trắng ăn hết trong 1 lần, mỗi ngày ăn 1-2 lần.
Trích nguồn: NHỮNG BÀI THUỐC TRỊ BỆNH BẰNG TRÁI CÂY
Chủ biên: Hà Duyệt Phi - Vương Lợi Kiệt
Nhận xét
Đăng nhận xét