Viêm tai giữa cấp tính
Bài 1
Thành phần: Vỏ thạch lựu tươi 1 quả.
Cách chế: Rửa sạch, thái vụn, giã nát vắt lấy nước.
Công hiệu: Điều trị viêm tai giữa cấp tính.
Bài 2
Thanh phần: Hạnh nhân 5 hạt, băng phiến một ít.
Cách chế: ép hạnh nhân lấy dầu, trộn với một ít băng phiến.
Công hiệu: Chữa viêm tai giữa cấp tính.
Cách dùng: Nhỏ vào tai, ngày 2 lần.
Viêm mũi
Bài 1
Thành phần: Vỏ quả vải 10 gam.
Cách chế: Đốt tồn tính, tán thành bột.
Công hiệu: Chữa viêm mũi mạn tính, viêm xoang.
Cách dùng: Hít bột vào mũi, mỗi ngày 2-3 lần.
Bài 2
Thành phần: Thân dây dưa hấu 30 gam.
Cách chế: Đem sắc kỹ.
Công hiệu: Điều trị viêm tắc mũi.
Cách dùng: Uống mỗi ngày 1 lần.
Chảy máu cam
Bài 1
Thành phần: Hoa thạch lựu 20 gam.
Cách chế: Đem nghiền nát.
Công hiệu: Chữa chảy máu cam.
Cách dùng: Mỗi lần thổi 1 gam vào mũi, hoặc lấy hoa tươi vò nát nhét lô mũi.
Bài 2
Thành phần: Hạt nhãn 10 gam.
Cách chế: Gọt hết phần vỏ đen quanh hạt nhãn, tán thành bột.
Công hiệu: Có tác dụng chữa chảy máu cam.
Cách dùng: Lấy bông đã thấm nước chấm bột hạt nhãn, nhét vao lỗ mũi.
Bài 3
Thành phần: Hồng táo 10-15 quả, bì lợn (hoặc chân móng giò) 1 chiếc.
Cách chế: Cùng ninh nhừ hai thứ trên.
Công hiệu: Chữa chảy máu cam do bệnh máu chậm động.
Cách dùng: Mỗi ngày 1 thang, ăn uống cả nước cả cái.
Viêm amiđan
Bài 1
Cách chế: Rạch 4-5 vết dọc quả trám, xát phèn chua vào bên trong.
Công hiệu: Chữa viêm amiđan cấp tính.
Cách dùng: Nhai nuốt từ từ.
Bài 2
Thành phần: Hạnh nhân 10 gam, thiên hoa phấn 15 gam.
Cách chế: Đem sắc kỹ.
Công hiệu: Chữa viêm amiđan cấp tính.
Cách dùng: Uống mỗi ngày 2 lần.
Bài 3
Cách chế: Sắc kỹ.
Công hiệu: Chữa viêm amiđan mạn tính.
Cách dùng: Uống thay nước chè hàng ngày.
Viêm họng
Bài 1
Cách chế: Đem sắc kỹ.
Công hiệu: Chữa viêm họng cấp tính.
Cách dùng: Uống mỗi ngày 2-3 lần.
Bài 2
Thành phần: Vỏ lê 15 gam, cam thảo chế 10 gam, bì lợn 30 gam
Cách chế: Đem sắc kỹ.
Công hiệu: Chữa viêm họng mạn tính.
Cách dùng: Uống mỗi ngày 2-3 lần.
Bài 3
Thành phần: Khế chua 500 gam.
Cách chế: Rửa sạch.
Công hiệu: Chữa viêm họng.
Cách dùng: Ăn tươi, mỗi ngày 1-2 quả.
Bài 4
Thành phần: Trám chua tươi 7 quả, thân cỏ lau tươi 30 gam.
Cách chế: Trám bỏ hạt, sắc cùng thân cỏ lau.
Công hiệu: Điều trị viêm họng.
Cách dùng: Uống mỗi ngày 2 lần.
Bài 5
Thành phần: Táo tây 2 quả.
Cách chế: Rửa sạch gọt bỏ vỏ.
Công hiệu: Chữa viêm họng mạn tính.
Cách dùng: Ăn tươi, mỗi ngày 1-2 lần.
Bài 6
Thành phần: Câu kỷ tử 15 gam.
Cách chế: Ngâm nước sôi.
Công hiệu: Chữa viêm họng mạn tính.
Cách dùng: Uống thay nước chè, mỗi ngày 4 lần.
Bài 7
Cách chế: Rửa sạch, đổ nước đun kỹ.
Công hiệu: Chữa viêm họng.
Cách dùng: Uống thay nước chè.
Khản tiếng
Bài 1
Cách chế: ép riêng lấy nước nho, nước mía.
Công hiệu: Chữa khản giọng, mất tiếng.
Cách dùng: Hòa nước nho, nước mía với nước sôi uống, mỗi ngày 3 lần.
Bài 2
Thành phần: Xoài 2 quả.
Cách chế: Rửa sạch, thái miếng, đổ nước đun kỹ.
Công hiệu: Có tác dụng điều trị viêm họng cấp tính dẫn đến khản tiêng.
Cách dùng: Uống thay nước chè.
Bài 3
Thành phần: Sung khô 30 gam, đường phèn vừa đủ dùng.
Cách chế: Đem sắc kỹ.
Công hiệu: Chữa khản tiếng do phế nhiệt.
Cách dùng: Uống thay nước chè.
Bài 4
Cách chế: Lê rửa sạch, ép lấy nước, vỏ quýt đổ nước sắc kỹ.
Công hiệu: Điều trị viêm họng cấp tính, khản tiếng.
Cách dùng: Hòa lẫn nước lê ép với nước nấu vỏ quýt, uống mỗi ngày 2-3 lần.
Trích nguồn: NHỮNG BÀI THUỐC TRỊ BỆNH BẰNG TRÁI CÂY
Chủ biên: Hà Duyệt Phi - Vương Lợi Kiệt
Nhận xét
Đăng nhận xét